-
Câu hỏi:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất \(n=1,41\approx \sqrt{2}\) . Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới \(i_1=45^o\). Xác định đường truyền của tia sáng.
-
A.
Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(45^o\)
-
B.
Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(30^o\)
-
C.
Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(65^o\)
-
D.
Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(75^o\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
-
Tại I luôn có tia khúc xạ ta có:
Sin\(i_1\) = n sin\(r_1\)
=> \(sinr_1=\frac{sin45^0}{n}=\frac{1}{2}\Rightarrow r_1=30^o\)
-
Tại J ta có: \(r_2=60^o-30^o=30^o\)
=> Áp dụng tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, ta suy ra ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ là: \(i_2=45^o\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một lăng kính thủy tinh có chiết suất (n=1,41approx sqrt{2})
- Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A
- Lăng kính có chiết suất n = 1,6 và góc chiết quang A = 6o
- Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,6
- Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?
- Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh để chiết suất là
- Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ.
- Khi chiếu một chùm tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, phát biểu nào sau đây là sai?
- Trong một số dụng cụ quang, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn
- Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào ?