-
Câu hỏi:
Một khối thủy tinh P có chiết suất n = 1,5 đặt trong nước có tiết diện thẳng là 1 tam giác ABC vuông tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB 1 chùm sáng song song SI. Tính góc lệch D?. Biết chiết suất của nước là n’=1,33.
-
A.
\(4^o53'\)
-
B.
\(5^o53'\)
-
C.
\(6^o53'\)
-
D.
\(7^o53'\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
-
Ta có: \(sini_{gh}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{1,33}{1,5}=0,887\)
⇒ \(i_{gh}\) = \(62^o27'\)
-
Ta thấy r’ < \(i_{gh}\) nên tại AC có tia khúc xạ.
-
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng ta có nsinr’ = n’sini’
⇒ \(i'= 52^o53'\)
Vậy, góc lệch D = i’ – r’ = 7053’ \(D=i'-r'=7^o53'\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một khối thủy tinh P có chiết suất n = 1,5 đặt trong nước có tiết diện thẳng là 1 tam giác ABC vuông tại B
- Có ba môi trường trong suốt.Với cùng một góc tới:
- Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí dưới góc tới i = 300 , tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau
- Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí
- Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- Một tia sáng đi từ nước đến mặt phân cách với không khí.
- Khi nói về hiện tượng phản xạ toàn phần. Phát biểu nào sau đây sai?
- Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng?
- Một tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước.
- Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất √3 đến mặt phân cách với môi trường khác có chiết suất n.