-
Câu hỏi:
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ?
-
A.
\(\small -1,6.10^{-16} J\).
-
B.
\(\small +1,6.10^{-16} J\).
-
C.
\(\small -1,6.10^{-18} J.\)
-
D.
\(\small +1,6.10^{-18} J.\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
-
Dưới tác dụng của lực điện êlectron di chuyển ngược chiều điện trường (tức ngược chiều đường sức điện)
-
Ta có: \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}{q_e}.E.d.cos\alpha \)
-
Với \(\alpha \) = góc \(\left( {\overrightarrow E ,\overrightarrow d } \right) = {180^o}\)
\(\begin{array}{l}
= 1,{6.10^{ - 19}}.1000.0,01.\cos {180^o}\\
= 1,{6.10^{ - 18}}J
\end{array}\)⇒ Đáp án D.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bàn âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng,
- Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m
- Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP.
- Chọn một phát biểu không đúng về công của lực điện trong điện trường đều
- Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong
- Phát biểu nào sau đây là không đúng? Điện trường tĩnh là một trường thế.
- điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì
- Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.
- Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín.
- Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m).