-
Câu hỏi:
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì sao?
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẩn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
-
A.
2, 4
-
B.
2, 3, 4
-
C.
1, 2. 3
-
D.
2, 3
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Hiện tượng ứ giọt chỉ xuất hiên ở cây thân thảo vì : các cây này thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm nhất là khi trời lạnh và áp suất rễ đủ đẩy nước lên mép lá.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì sao?
- Phát biểu nào không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
- Một lá cây có khối lượng 0,15 g, sau 15 phút thoát hơi nước thì khối lượng lá giảm mất 0,08 g.
- Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ ở cây là gì
- Khi cắm một cành hoa trắng (đã cắt bớt lá) vào cốc thuỷ tinh chứa dung dịch mực tím
- Trong thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ, để tránh nước trong cốc bị bốc hơi sau khi cắm cây, ta cần làm gì?
- Trong thí nghiệm chứng minh sự thoát hơi nước ở lá, tại sao phải cắt bỏ hết lá (chỉ còn lại rễ, thân, cành) ở một chậu thí nghiệm?
- Trường hợp không có túi nylon thì có thể dùng hoá chất nào để chứng minh sự thoát hơi nước ở lá?
- Để quan sát khí khổng, cần tách lớp biểu bì ở mặt nào của lá?
- Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu qua con đường nào?