-
Câu hỏi:
Đâu là động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá?
-
A.
Lực đẩy (áp suẩt rễ)
-
B.
Lực hút do thoát hơi nước ở lá
-
C.
Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch
-
D.
Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá là sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy của rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Thế nào là cân bằng nội môi?
- Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động
- Mạch gỗ có đặc điểm ra sao?
- Đâu là động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá?
- Trong trường hợp cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp như thế nào so với ánh sáng đơn sắc màu xanh tím?
- Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây là không chính xác?
- Đâu là khái niệm về tiêu hóa?
- Trao đổi khí ở phổi thực chất là
- Pha co của tim được gọi là
- Nêu các tác nhân gây bệnh?