-
Câu hỏi:
Công dân trực tiếp đóng góp ý kiến về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương với đại biểu Quốc hội trong dịp đại biểu tiếp xúc cử tri là thực hiện quyền nào sau đây?
-
A.
Sáng tạo.
-
B.
Bảo hộ danh dự.
-
C.
Học tập.
-
D.
Tự do ngôn luận.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án đúng là: D.
Công dân trực tiếp đóng góp ý kiến về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương với đại biểu Quốc hội trong dịp đại biểu tiếp xúc cử tri là thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là gì?
- Bạn M là sinh viên đại học viết bài đăng báo nhằm chia sẻ kinh nghiệm của lực lượng sinh viên tình nguyện đã có nhiều hoạt động sáng tạo trong chiến dịch 'Tiếp sức mùa thi'.
- Trong quá trình thực hiện quyền tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin, công dân không được xâm phạm đến điều gì sau đây?
- Công dân trực tiếp đóng góp ý kiến về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương với đại biểu Quốc hội trong dịp đại biểu tiếp xúc cử tri là thực hiện quyền nào sau đây?
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng trách nhiệm của mỗi công dân khi thực hiện quyền tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin?
- Anh P thường xuyên viết bài đăng báo ca ngợi những học sinh vượt khó đạt thành tích cao trong học tập.
- Những năm qua, Trường Trung học phổ thông A có nhiều học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia và thi đại học.
- Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin gây nên nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ việc nào sau đây?
- Mọi hành vi vi phạm quyền của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin đều bị xử lí như thế nào?
- Công dân được sáng tạo tác phẩm báo chí, tiếp cận thông tin báo chí, cung cấp thông tin cho báo chí, phản hồi thông tin trên báo chí – đó là nội dung của quyền nào sau đây?