-
Câu hỏi:
Catốt của một điốt chân không có diện tích mặt ngoài \(S = 10m{m^2}\) . Dòng bão hòa \({I_{bh}} = 10mA\) . Tính số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catốt trong một giây.
-
A.
\(6,{25.10^{18}}electron\)
-
B.
\(6,{25.10^{19}}electron\)
-
C.
\(6,{25.10^{20}}electron\)
-
D.
\(6,{25.10^{21}}electron\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
-
Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catốt trong một giây là : \(Q = It = {10^{ - 2}}C.\)
-
Số electron phat ra từ catốt trong một giây:
\(N = \frac{Q}{e} = \frac{{\mathop {10}\nolimits^{ - 2} }}{{1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 6,{25.10^{16}}\)
-
Số electron phát ra từ một đơn vị điện tích của catốt trong 1 giây:
\(n = \frac{N}{S} = \frac{{6,{{25.10}^{16}}}}{{{{10.10}^{ - 6}}}} = 6,{25.10^{21}}electron\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Các tính chất nào sau đây của tia catốt chứng tỏ nó là dòng các êlectrôn bay tự do:
- Người ta kết luận tia catốt là dòng hạt điện tích âm vì
- Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một sung electron là 2500 V. Tính tốc độ của electron mà súng phát ra.
- Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của:
- Catốt của một điốt chân không có diện tích mặt ngoài (S = 10m{m^2}) . Dòng bão hòa ({I_{bh}} = 10mA) .
- Bản chất dòng điện trong kim loại khác với bản chất dòng điện trong chân không và trong chất khí như thế nào ?
- Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường
- So sánh bản chất thì dòng điện trong các môi trường nào do cùng 1 loại hạt tải điện tạo nên ?
- Bản chất của dòng điện trong chân không là
- Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do