-
Câu hỏi:
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- và ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
-
A.
dung dịch NaOH, dung dịch Br2
-
B.
Na kim loại, dung dịch NaOH
-
C.
nước Br2, dung dịch NaOH
-
D.
dung dịch NaOH, Na kim loại
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
- Nhóm -OH làm phản ứng thế vào nhân thơm dễ dàng hơn:
C6H5-OH + 3Br2 → C6H2Br3-OH + 3HBr
- Gốc C6H5- làm liên kết O-H phân cực hơn, phenol có tính acid yếu phản ứng được với dung dịch NaOH
C6H5-OH + NaOH → C6H5-ONa + H2O
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzene được chứng minh bởi phản ứng nào?
- Nhận xét nào sau đây đúng? Phenol có tính acid mạnh hơn ethanol
- Hãy chọn phát biểu sai: Phenol có tính acid yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.
- Có bao nhiêu hợp chất thơm X có công thức phân tử là \(C_7H_8O_2\) tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:2. Số công thức cấu tạo X là: 6; 8; 4; 5
- Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (trái sang phải) trong nhóm OH của 3 hợp chất: \(C_6H_5OH\) (1), ethanol (2), 2-nitro
- 0,54 gam 1 đồng đẳng của phenol phản ứng vừa đủ với 10ml \(NaOH\) 0,5M. Công thức phân tử của chất ban đầu là:
- Đốt cháy 0,05 mol X dẫn xuất benzene 15,4 gam CO2. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ 1 mol NaOH hay 2 mol Na. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn?
- Vì sao phenol có lực acid mạnh hơn alcohol và phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở
- Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất nào sau đây? Glycerine
- Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- và ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử