OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải Câu hỏi 2 trang 15 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 trang 15 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức

1. So sánh đồ thị Hình 3.3 và Hình 3.1 ta có nhận xét gì về pha của li độ và gia tốc của một dao động.

2. Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\frac{T}{4}\) , từ \(\frac{T}{4}\) đến \(\frac{T}{2}\), từ \(\frac{T}{2}\) đến \(\frac{3T}{4}\), từ \(\frac{3T}{4}\) đến T gia tốc của dao động điều hoà thay đổi như thế nào?

Hình 3.1. Đồ thị (x - t) của một vật dao động điều hòa (\(\varphi  = 0\))

Hình 3.3. Đồ thị (a - t) của một vật dao động điều hòa (\(\varphi  = 0\))

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 2 trang 15

Phương pháp giải

Áp dụng kiến thức đã học trong bài để làm

 

Lời giải chi tiết

1. Pha của li độ và gia tốc của một dao động cùng pha với nhau.

2. Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\frac{T}{4}\) , từ \(\frac{T}{4}\) đến \(\frac{T}{2}\), từ \(\frac{T}{2}\) đến \(\frac{3T}{4}\), từ \(\frac{3T}{4}\) đến T gia tốc của dao động điều hoà thay đổi:

- Từ 0 đến \(\frac{T}{4}\) gia tốc có hướng từ biên về vị trí cân bằng cùng chiều dương, độ lớn tăng dần từ giá trị nhỏ nhất −ω2A và bằng 0 tại \(\frac{T}{4}\).

- Từ \(\frac{T}{4}\) đến \(\frac{T}{2}\) gia tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên cùng với chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 đến giá trị lớn nhất ω2A tại \(\frac{T}{2}\).

- Từ \(\frac{T}{2}\) đến \(\frac{3T}{4}\) gia tốc có hướng từ vị trí biên về vị trí cân bằng ngược chiều dương, độ lớn tăng dần từ giá trị lớn nhất ω2A và bằng 0 tại \(\frac{3T}{4}\).

- Từ \(\frac{3T}{4}\) đến T  gia tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên ngược chiều dương, độ lớn giảm dần từ 0 và đạt giá trị nhỏ nhất −ω2A tại T.

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải Câu hỏi 2 trang 15 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức – KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF