Bài tập 8 trang 37 SGK Vật lý 11 nâng cao
Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như hình 7.7. Cho C1 = 3μF, C2 = C3 = 4μF. Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10V. Hãy tính
a) Điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó.
b) Hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Điện dung của bộ tụ:
Bộ tụ điện bao gồm: C1 mắc song song với (C2 nt với C3)
\({C_b} = {C_1} + \frac{{{C_2}.{C_3}}}{{{C_2} + {C_3}}} = 3 + \frac{{4.4}}{{4 + 4}} = 5\mu F\)
Điện tích của bộ tụ điện:
\(Q = {C_b}.U = {5.10^{ - 6}}.10 = {5.10^{ - 5}}C\)
b) Hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ điện:
+ Với tụ \({C_1}:{U_1} = {U_{MN}} = 10V\)
\({Q_1} = {C_1}.{U_1} = {3.10^{ - 6}}.10 = {3.10^{ - 5}}C\)
+ Với tụ \({C_2}nt{C_3}:{\rm{ }}{Q_2} = {Q_3} = {C_{23}}.{U_{MN}} = {2.10^{ - 6}}.10 = {2.10^{ - 5}}C\)
\(\begin{array}{l} {U_2} = \frac{{{Q_2}}}{{{C_2}}} = \frac{{{{2.10}^{ - 5}}}}{{{{4.10}^{ - 5}}}} = 5V\\ {U_3} = \frac{{{Q_3}}}{{{C_3}}} = \frac{{{{2.10}^{ - 5}}}}{{{{4.10}^{ - 5}}}} = 5V \end{array}\)
Đáp số:
\(\begin{array}{l} a){\rm{ }}\,\,{C_b} = 5\mu F\\ b){\rm{ }}\,\,{U_1} = 10V,{Q_1} = {3.10^{ - 5}}C\\ {U_2} = {U_3} = 5V,{Q_2} = {Q_3} = {2.10^{ - 5}}C \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 37 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 37 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6.1 trang 13 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.2 trang 13 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.3 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.4 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.5 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.6 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.7 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.8 trang 14 SBT Vật lý 11
-
Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như hình 7.7 . Cho \({C_1} = 3\mu F,{C_2} = {C_{ 3}} = 4\mu F\) . Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U =10V . Hãy tính:
bởi Nguyen Nhan 21/12/2021
a) Điện dung và điện tích của bộ tụ diện đó.
b) Hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ diện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu trong phần rỗng của vật dẫn có một điện tích, thì điện trường trong phần rỗng đó bằng bao nhiêu?
bởi Nhật Duy 22/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao ở thí nghiệm hình 6.2 ta cần nối quả cầu thử với núm kim loại của điện kế còn thí nghiệm ở hình 6.3 (SGK) thì không nối quả cầu thử với núm kim loại của điện nghiệm?
bởi Mai Hoa 22/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phương án đúng. Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu
bởi Bo Bo 22/12/2021
A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.
B. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
C. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.
D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, sai?
bởi Duy Quang 21/12/2021
A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thế ở một điểm trên mặt quả cầu lớn hơn điện thế ở tâm quả cầu.
B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có chiều hướng về tâm quả cầu.
C. Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật đó.
D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
.Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng?
bởi From Apple 12/11/2021
.Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng:Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một tụ điện phẳng có điện dung 400pf được tích điện dưới hiệu điện thế 60 V, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,5mm?
bởi Rosabella bella 11/10/2021
1) một tụ điện phẳng có điện dung 400pf được tích điện dưới hiệu điện thế 60 V, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,5mm
2) Cho 2 điện tích điểm q1=3.10^-5 C và điện tích 12 =-3.10^-6 C được đặc trong chân không lần lượt tại 2 điểm A,B cách nhau 9cm
a. Tính lực điện giữa 2 điện tích và cho biết nó là lực hút hay lực đẩy ?
b. Tìm cường độ điện trường cho 2 điện tích gây ra tại điểm C nằm giữa AB và cách A 3cm ?
c. Nếu tại C đặt điện tích q3 =-5.10^-5 C, hãy cho biết q3 sẽ dịch chuyển về phía diện tích nào ?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn thẳng B đến C?
bởi nguyễn nhii 08/10/2021
Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn thẳng B đến C:
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một tụ điện phẳng không khí 1000pF và khoảng cách giữa hai bản là Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60V.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 18/08/2021
Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
A. 60 nC và \(60\frac{kV}{m}.\)
B. 6 nC và \(60\frac{kV}{m}.\)
C. 60 nC và \(6\frac{kV}{m}.\)
D. 6 nC và \(6\frac{kV}{m}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện có điện dung \(\text{C}=0,202\mu \text{F}\) được tích điện đến hiệu điện thế U0.
bởi Hoai Hoai 11/07/2021
Lúc \(t=0\), hai đầu tụ được đầu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào?
A. \(\frac{1}{300}s\)
B. \(\frac{1}{600}s\)
C. \(\frac{1}{200}s\)
D. \(\frac{1}{400}s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hiệu điện thế định mức của tụ.
B. Hiệu điện thế giới hạn của tụ.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng của tụ.
D. Hiệu điện thế tức thời của tụ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời