Giải bài 7 tr 216 sách GK Lý lớp 11
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự \(f_1 = 1,2 m\). Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2 = 4 cm\). Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Nhận định và phương pháp:
Bài 7 là dạng bài sử dụng kính thiên văn để quan sát các vật, đề bài yêu cầu ta xác định khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực, các dữ kiện bài toán đưa ra là gía trị của các tiêu cự \(f_1; f_2\) .
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực theo công thức: \(O_1O_2 = f_1 + f_2\)
-
Bước 2: Tính số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực theo công thức: \(G_\propto = \frac{tan\alpha }{tan\alpha_0}=\frac{f_1}{f_2}\)
-
Bước 3: Thay số và tính toán để tìm ra kết quả.
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 7 như sau:
-
Ta có:
-
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực: \(O_1O_2 = f_1 + f_2 = 1,24 m.\)
-
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức: \(G_\infty =\frac{f_{1}}{f_{2}}=30\)
-
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 7 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 34.1 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.2 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.3 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.4 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.5 trang 94 SBT Vật lý 11
-
Đặt điện áp \(u=100\cos (\omega t)\)V (tần số góc \(\omega \) thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện dung bằng \(C=\frac{1}{2\pi }\)mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I1. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,8}{\pi }\)H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I2. Giá trị nhỏ nhất của tổng I1 + I2 là?
bởi Nguyen Phuc 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ lần lượt là x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là xét theo phương Ox
bởi thi trang 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (120\pi t)\)V vào hai đầu đoạn mạch thì cảm kháng và dung kháng có giá trị lần lượt là 180 \(\Omega \) và 80 \(\Omega \). Để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của dòng điện cần thay đổi?
bởi Goc pho 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là?
bởi Trieu Tien 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm và tốc độ trung bình của con lắc trong một chu kì bằng 0,8 m/s. Lấy \(g={{\pi }^{2}}\) m/s2. Biên độ dao động của con lắc là?
bởi Anh Tuyet 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phôtôn có năng lượng 9,2 eV ứng bức xạ thuộc vùng?
bởi minh vương 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau 6 cm trong không khí. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều có cùng cường độ I1 = I2 =2 A. Cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 5 cm là?
bởi Tra xanh 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời