Bài tập 3 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm và tai kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Hai thấu kính cách nhau 17 cm. Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25 cm
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: f1 = 1cm, f2 = 4cm, O1O2 = 17 cm
Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực:
\(\begin{array}{l} \delta = {O_1}{O_2} - \left( {{f_1} + {f_2}} \right) = 17 - 5 = 12\left( {cm} \right)\\ \Rightarrow {G_\infty } = \frac{{\delta D}}{{{f_1}{f_2}}} = \frac{{12.25}}{{1.4}} = 75 \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 33.1 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.2 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.3 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.4 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.5 trang 92 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.6 trang 92 SBT Vật lý 11
-
Vât kính và thị kính của một kính hiển vi có các tiêu cự lần lượt là f1 = 1cm; f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là \(\delta \) = 15cm.
bởi thu trang 16/02/2022
Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20cm và điểm Cv ở vô cực.
Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 4mm và 25mm. Các quang tâm cách nhau 160mm. Định vị trí vật để ảnh sau cùng ở vô cực.
bởi Trieu Tien 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm, độ dài quang học d = 16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính.
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời