OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 6 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

29/04/2020 912.96 KB 121 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20200429/985726577112_20200429_094235.pdf?r=410
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Bộ 6 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, sẽ giúp các em củng cố kiến thức, nâng cao kĩ năng làm bài hiệu quả, mới các em cùng tham khảo.

 

 
 

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

I. Phần trắc nghiệm (5đ)

Câu 1: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. 3.                                     B. 5.                                 C. 4.                                 D. 6.

Câu 2: Phân tử nào sau đây là ankađien liên hợp?

A. CH2=C=CH-CH2-CH3.                                           B. CH2=CH-CH2-CH=CH2.

C. CH3-CH=CH-CH=CH2.                                         D. CH3-CH=C=CH-CH3.

Câu 3: Sản phẩm phản ứng giữa axetilen với nước( xúc tác H2SO4, HgSO4, 800C) là

A. CH2=CH-OH.                 B. CH2=CH2.                  C. CH3-CO-CH3.            D. CH3-CHO.

Câu 4: Thực hiện phản ứng tách với 280 lít C4H10 thu được 505 lít hỗn hợp gồm nhiều khí khác nhau X. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Thể tích C4H10 chưa bị tách là

A. 55 lít.                               B. 170 lít.                         C. 225 lít.                        D. 110 lít.

Câu 5: Dẫn 7,28g khí C2H2 hấp thụ hết vào dung dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 67,2g.                              B.                                     C. 44,8g.                          D. 95,2g.

Câu 6: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm C2H6, C4H8, C2H2 ( C2H6 và C2H2 có số mol bằng nhau) thu được 21,6g H2O. Thể tích O2 đã dùng ( đo ở đktc) là

A. 26,88 lít.                          B. 40,32 lít.                      C. 80,64 lít.                     D. 53,76 lít.

Câu 7: Ankan thường được dùng làm nhiên liệu là do: Ankan

A. có nhiều trong tự nhiên.                             B. cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.

C. là chất nhẹ hơn nước.                                 D. có phản ứng thế.

Câu 8: Hợp chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken?

A. C2H4.                               B. C4H4.                          C. C2H2.                          D. C3H8.

Câu 9: Ankan X có CTPT C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là

A. neopentan.                      B. pentan.                        C. 2,2-đimetylpropan      D. isopentan.

Câu 10: Công thức phân tử tổng quát của Ankan có dạng

A. CnH2n+2 ( n  1).              B. CnH2n-2 ( n  2).               C. CnH2n-6 ( n  6).          D. CnH2n ( n  2).

---(Nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 2:

I. Phần trắc nghiệm (5đ)

Câu 1: Sản phẩm phản ứng giữa axetilen với nước( xúc tác H2SO4, HgSO4, 800C) là

A. CH3-CO-CH3.                 B. CH2=CH2.                  C. CH3-CHO.                 D. CH2=CH-OH.

Câu 2: Các chất nào sau đây dùng để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm?

A. CaC2, H2O.                                                              B. CH3COONa, NaOH, CaO.

C. CH4.                                                                        D. C2H5OH, H2SO4 đặc.

Câu 3: Để phân biệt But-1-in và But-2-en người ta dùng

A. dd brom.                          B. dd KMnO4.                 C. dd AgNO3/NH3.         D. dd HCl.

Câu 4: Phân tử nào sau đây là ankađien liên hợp?

A. CH3-CH=CH-CH=CH2.                                         B. CH3-CH=C=CH-CH3.

C. CH2=CH-CH2-CH=CH2.                                        D. CH2=C=CH-CH2-CH3.

Câu 5: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. 4.                                     B. 3.                                 C. 5.                                 D. 6.

Câu 6: Ankan X có CTPT C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là

A. neopentan.                       B. pentan.                        C. 2,2-đimetylpropan.     D. isopentan.

Câu 7: Ankan thường được dùng làm nhiên liệu là do: Ankan

A. là chất nhẹ hơn nước.                                 B. có phản ứng thế.

C. có nhiều trong tự nhiên.                             D. cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.

Câu 8: Thực hiện phản ứng tách với 280 lít C4H10 thu được 505 lít hỗn hợp gồm nhiều khí khác nhau X. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Thể tích C4H10 chưa bị tách là

A. 170 lít.                             B. 55 lít.                           C. 110 lít.                        D. 225 lít.

Câu 9: Dẫn 7,28g khí C2H2 hấp thụ hết vào dung dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 44,8g.                              B. 67,2g.                          C. 95,2g.                          D. 33,6g.

Câu 10: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm C2H6, C4H8, C2H2 ( C2H6 và C2H2 có số mol bằng nhau) thu được 21,6g H2O. Thể tích O2 đã dùng ( đo ở đktc) là

A. 53,76 lít.                          B. 80,64 lít.                      C. 40,32 lít.                     D. 26,88 lít.

---(Nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 3:

I. Phần trắc nghiệm (5đ)

Câu 1: Để phân biệt But-1-in và But-2-en người ta dùng

A. dd brom.                          B. dd KMnO4.                 C. dd AgNO3/NH3.         D. dd HCl.

Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của Ankan có dạng

A. CnH2n+2 ( n  1).              B. CnH2n-2 ( n  2).          C. CnH2n-6 ( n  6).          D. CnH2n ( n  2).

Câu 3: Thực hiện phản ứng tách với 280 lít C4H10 thu được 505 lít hỗn hợp gồm nhiều khí khác nhau X. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Thể tích C4H10 chưa bị tách là

A. 225 lít.                             B. 170 lít.                         C. 55 lít.                          D. 110 lít.

Câu 4: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm C2H6, C4H8, C2H2 ( C2H6 và C2H2 có số mol bằng nhau) thu được 21,6g H2O. Thể tích O2 đã dùng ( đo ở đktc) là

A. 80,64 lít.                          B. 53,76 lít.                      C. 40,32 lít.                     D. 26,88 lít.

Câu 5: Sản phẩm phản ứng giữa axetilen với nước( xúc tác H2SO4, HgSO4, 800C) là

A. CH2=CH-OH.                 B. CH3-CHO.                  C. CH3-CO-CH3.            D. CH2=CH2.

Câu 6: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. 4.                                     B. 6.                                 C. 3.                                 D. 5.

Câu 7: Các chất nào sau đây dùng để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm?

A. CaC2, H2O.                                                              B. C2H5OH, H2SO4 đặc.

C. CH4.                                                                        D. CH3COONa, NaOH, CaO.

Câu 8: Phân tử nào sau đây là ankađien liên hợp?

A. CH3-CH=CH-CH=CH2.                                         B. CH2=C=CH-CH2-CH3.

C. CH3-CH=C=CH-CH3.                                            D. CH2=CH-CH2-CH=CH2.

Câu 9: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:

A. C2H5OH, MnO2, KOH.                                           B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.

C. K2CO3, H2O, MnO2.                                               D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 10: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và propin. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dd brom.

B. Không có chất nào làm nhạt màu dd KMnO4.

C. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dd KMnO4.

D. Có 1 chất tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3.

---(Nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 4:

Phần I (Trắc nghiêm 5 điểm)

Câu 1: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)

A. 2.                                     B. 4.                                 C. 1.                                 D. 3.

Câu 2: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2 ?

A. Metan.                             B. Propilen.                      C. Axetilen.                     D. Etilen. 

Câu 3: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

A. vàng nhạt.                        B. trắng.                           C. đen.                             D. xanh.

Câu 4: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,05 và 0,1.                      B. 0,03 và 0,12.               C. 0,12 và 0,03.               D. 0,1 và 0,05.

Câu 5: Các chất nào sau đây dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm?

A. Ag2C2 và HNO3                                                      B. CCl4 và C2H2.

C. CaCl2 và HCl.                                                          D. CH3COONa và NaOH.

Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không ở trạng thái khí?

A. Butan.                              B. Propan.                        C. Pentan.                        D. But-1-en.

Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10 ?

A. 4 đồng phân.                    B. 2 đồng phân                C. 5 đồng phân.               D. 3 đồng phân.

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khí C2H2 được điều chế từ chất nào sau đây?

A. C2H6                                B. C2H4                           C. CaC2                           D. CH4

Câu 9: Cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

A. 0,5 mol.                           B. 1,5 mol.                       C. 1 mol.                          D. 2 mol.

Câu 10: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan.                         B. 3-metylpent-3-en.       C. 2-etylbut-2-en.            D. 3-metylpent-2-en.

---(Nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 5:

Phần I (Trắc nghiêm 5 điểm)

Câu 1: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

A. đen.                                  B. trắng.                           C. xanh.                           D. vàng nhạt.

Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 50%.                                B. 25%.                            C. 40%.                           D. 20%.

Câu 3: Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axetilen, metan, người ta thường dùng thuốc thử nào?

A. Br2 khan và dung dịch CaCl2.                                 B. dung dịch Br2/CCl4 và dung dịch NaCl.

C. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.              D. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch NaOH.

Câu 4: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2 ?

A. Axetilen.                          B. Etilen.                         C. Propilen.                     D. Metan.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,15.                                B. 0,10.                            C. 0,25.                            D. 0,06.

Câu 6: Cho 0,5 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

A. 0,5 mol.                           B. 1,5 mol.                       C. 1 mol.                          D. 2 mol.

Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10 ?

A. 5 đồng phân.                    B. 3 đồng phân.               C. 4 đồng phân.               D. 2 đồng phân

Câu 8: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,03 và 0,12.                    B. 0,05 và 0,1.                 C. 0,1 và 0,05.                 D. 0,12 và 0,03.

Câu 9: Các chất nào sau đây dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm?

A. CH3COONa và NaOH.                                           B. Ag2C2 và HNO3  

C. CaCl2 và HCl.                                                          D. CCl4 và C2H2.

Câu 10: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không ở trạng thái khí?

A. But-1-en.                         B. Pentan.                        C. Propan.                       D. Butan.

---(Nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 6:

Phần I (Trắc nghiêm 5 điểm)

Câu 1: Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axetilen, metan, người ta thường dùng thuốc thử nào?

A. Br2 khan và dung dịch CaCl2.                                 B. dung dịch Br2/CCl4 và dung dịch NaCl.

C. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.              D. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch NaOH.

Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan.                         B. 3-metylpent-3-en.       C. 2-etylbut-2-en.            D. 3-metylpent-2-en.

Câu 3: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,12 và 0,03.                    B. 0,03 và 0,12.               C. 0,05 và 0,1.                 D. 0,1 và 0,05.

Câu 4: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không ở trạng thái khí?

A. Pentan.                            B. But-1-en.                     C. Propan.                       D. Butan.

Câu 5: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

A. vàng nhạt.                        B. xanh.                           C. đen.                             D. trắng.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,15.                                B. 0,06.                            C. 0,10.                            D. 0,25.

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 50%.                                B. 20%.                            C. 40%.                           D. 25%.

Câu 8: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2 ?

A. Etilen.                              B. Metan.                         C. Axetilen.                     D. Propilen.

Câu 9: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:

A. (-CH=CH-)n.                   B. (-CH2=CH2-)n .           C. (-CH2-CH2-)n .            D. (-CH3-CH3-)n .

Câu 10: Cao su buna là sản phẩm được tạo thành trong quá trình trùng hợp của chất nào sau đây?

A. buta-1,3-đien.                  B. isopren.                       C. buta-1,2-đien.             D. but-2-en.

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 6 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt!

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF