Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Hình học 11 Chương 1 Bài 4 Phép đối xứng tâm, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (21 câu):
-
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường thẳng \(d\) có phương trình: \(x-2y+2=0\) và đường thẳng \(d’\) có phương trình: \(x-2y-8=0\). Tìm phép đối xứng tâm biến \(d\) thành \(d’\) và biến trục \(Ox\) thành chính nó.
01/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm một hình có vô số tâm đối xứng?
24/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho điểm \(A(-1;3)\) và đường thẳng \(d\) có phương trình \(x-2y + 3 = 0\). Tìm ảnh của \(A\) và \(d\) qua phép đối xứng tâm \(O\).
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(- 4; 3). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O.
24/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Đường thẳng kẻ qua O vuông góc với AB, cắt AB ở E và cắt CD ở F. Hãy chỉ ra các cặp điểm trên hình vẽ đối xứng với nhau qua tâm O.
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng \(M{\rm{ }} = {\rm{ }}{_I}\left( M \right) \Leftrightarrow M = {_I}\left( {M'} \right)C\)
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x - 2y + 20 = 0; đường thẳng d’ có phương trình x - 2y - 8 = 0. Tìm tọa độ điểm I sao cho phép đối xứng tâm I biến d thành d’ đồng thời biến trục Oy thành chính nó.
21/01/2021 | 1 Trả lời
A. I(-2;0)
B. I(8;0)
C. I(-3/2;0)
D. I(0; -3/2)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2}\; = 4\). Phép đối xứng có tâm O là gốc tọa độ biến (C) thành (C’) có phương trình:
22/01/2021 | 1 Trả lời
A. x2 + y2 - 6x - 2y - 6 = 0
B. x2 + y2 - 2x - 6y + 6 = 0
C. x2 + y2 + 6x - 2y - 6 = 0
D. x2 + y2 + 6x + 2y + 6 = 0
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 6x + 5y - 7 = 0; điểm I(2;-1). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:
21/01/2021 | 1 Trả lời
A. 6x - 5y - 7 = 0
B. 6x + 5y - 7 = 0
C. 6x - 5y + 7 = 0
D. 6x + 5y + 7 = 0
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-6) và điểm I(1;4). Phép đối xứng tâm I biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
21/01/2021 | 1 Trả lời
A. M’(0;14)
B. M’(14;0)
C. M’(-3/2;-2)
D. M’(-1/2;5)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. một
B. hai
C. ba
D. không
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. hình bình hành
B. hình chữ nhật
C. hình tam giác đều
D. hình tam giác cân
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-3;7). Phép đối xứng tâm O biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
22/01/2021 | 1 Trả lời
A. M’(-3;-7)
B. M’(3;-7)
C. M’(7;-3)
D. M’(7;3)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hình có hai đường thẳng a và b song song với nhau thì có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến a thành b?
22/01/2021 | 1 Trả lời
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Vô số
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) : x^2 + y^2 -x+ y -1= 0 qua ĐI với I( 2;-1)
26/09/2019 | 1 Trả lời
viết phương trình ảnh của đường tròn (C) : x^2 + y^2 -x+ y -1= 0 qua ĐI với I( 2;-1)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 1.35 trang 39 sách bài tập Hình học 11
29/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 1.35 (Sách bài tập - trang 39)Cho đường tròn (C) và hai điểm cố định phân biệt A, B thuộc (C). Với mỗi điểm M chạy trên đường tròn (trừ hai điểm A, B) ta xét điểm N sao cho AMBN là hình bình hành. Chứng minh rằng tập hợp các điểm N cũng nằm trên một đường tròn xác định ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 1.13 trang 18 sách bài tập Hình học 11
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 1.13 (Sách bài tập - trang 18)Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình \(x-2y+2=0\) và d' có phương trình \(x-2y-8=0\). Tìm phép đối xứng tâm biến d thành d' và biến trục Ox thành chính nó ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 1.11 trang 18 sách bài tập Hình học 11
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 1.11 (Sách bài tập - trang 18)Cho tứ giác ABCE. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng tâm E ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm điểm A trên đường tròn (O;R), B trên delta sao cho I là trung điểm của AB
10/10/2018 | 1 Trả lời
cho đường tròn (O ; R) , đường thẳng \(\Delta\) và điểm I . Tìm điểm A trên (O ; R) và điểm B trên \(\Delta\) sao cho i là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh trực tâm H của tam giác ABC nằm trên đường tròn cố định biết B, C cố định
10/10/2018 | 1 Trả lời
cho 2 điểm B , C cố định trên đường tròn (O ; R) và 1 điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Hãy dùng phép đối xứng tâm để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên 1 đường tròn cố định .
Hướng dẫn : gọi I là trung điểm của BC . Hãy vẽ đường kính AM của đường trnf rồi chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HM .
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1. A. Có phép đối xứng tâm có 2 điểm biến thành chính nó. B. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó. C. Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó. D. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biếng thành chính nó. 2. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn. B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm những đường tròn đồng tâm. C. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm hai đường thẳng vuông góc. D. Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy