OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 28: Thiết kế chương trình theo Mô đun


Dưới đây là nội dung Bài 28: Thiết kế chương trình theo Mô đun, thông qua bài học này các em sẽ biết và vận dụng được cách thiết kế chương trình theo mô đun cho một số bài toán cụ thể đồng thời nhận biết được lợi ích của chúng. Mời các em cùng theo dõi.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Thiết kế chương trình theo Mô đun

Bước 1. Thiết kế chung

 - Chia bài toán thành ba công việc chính: nhập dữ liệu, xử lí dữ liệu, báo cáo và đưa dữ liệu ra theo yêu cầu.

 - Các công việc độc lập với nhau.

 

Bước 2. Thiết lập công việc nhập dữ liệu
 - Thiết lập hàm NhapDL(fin) đọc dữ liệu từ tệp Data.inp và đưa vào hai mảng P và S. Hàm được mô tả tổng quát đọc dữ liệu từ tệp fin.

 

Bước 3. Thiết lập công việc xử lí dữ liệu

 - Công việc chính là sắp xếp lại các mảng P, S theo thứ tự tăng dần của S.

 - Hàm Sapxep(A,B) sắp xếp lại hai mảng A, B theo thứ tự tăng dần của A.


 

Bước 4. Thiết lập báo cáo, đưa dữ liệu ra
 - Hàm GhiDL(P,S,fout) lấy dữ liệu từ hai mảng P, S và đưa dữ liệu ra tập fout.

 - Mỗi công việc được viết thành một hàm riêng biệt, độc lập với nhau.

 - Chương trình chính sử dụng các chương trình con trên được mô tả đơn giản như sau:

Chương trình chính sử dụng các chương trình con

 - Phương pháp thiết kế chương trình trên gọi là thiết kế theo mô đun.

 - Mỗi mô đun là các chức năng độc lập, riêng biệt theo yêu cầu của chương trình.

 - Có thể tạo các mô đun theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào từng bài toán và quan điểm thiết kế.

 

1.2. Lợi ích của phương pháp thiết kế theo Mô đun

 Công việc bổ sung 1

 - Cần nâng cấp hàm GhiDL() để độc lập với các mô đun khác, chỉ thay đổi ở hai lệnh dòng 4 và 6.

thay đổi ở hai lệnh dòng 4 và 6.


Công việc bổ sung 2
 - Công việc bổ sung thông tin các mặt hàng mới và doanh số vào tệp Data.inp rất đơn giản và không cần phải sửa chương trình.


Công việc bổ sung 3
 - Công việc này có thể tách thành một hàm (mô đun) độc lập và giao cho một nhóm khác thực hiện, độc lập hoàn toàn với các công việc khác của bài toán.

 - Hàm mới sẽ đặt tên là BC2() và có nội dung đơn giản như sau:

tách thành một hàm (mô đun) độc lập

 - So với mô đun gốc, , bản nâng cấp này chỉ cần sửa hai dòng lệnh 4 và 6.

 - Trong chương trình chính cần bổ sung lệnh sau đây để thực hiện báo cáo mới này: BC2 (P, S, "Data2.out")

hàm Nghichdao(A) để đếm số các cặp nghịch đảo của dãy A

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

Hãy nêu các ưu điểm của việc thiết kế thuật toán và chương trình theo mô đun?

 

Hướng dẫn giải:

Thiết kế thuật toán và chương trình theo mô đun có các ưu điểm sau: Chương trình ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu.

- Các mô đun được thiết lập một lần và sử dụng nhiều lần.

- Dễ dàng nâng cấp, thay đổi, chỉnh sửa mà không mất công sửa lại toàn bộ chương trình.

- Dễ dàng bổ sung các mô đun mới.

- Có thể chia sẻ trong môi trường làm việc nhóm, ví dụ phân công mỗi người một công việc độc lập.

 

ADMICRO

3. Luyện tập Bài 28 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức

Qua bài học này, các em sẽ có thể:

- Biết và vận dụng được cách thiết kế chương trình theo mô đun cho một số bài toán cụ thể.

- Nhận biết được lợi ích của phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun.

3.1. Trắc nghiệm Bài 28 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức  

Như vậy là các em đã xem qua bài giảng Bài 28 Chủ đề 6 Tin học lớp 11 Kết nối tri thức. Để củng cố kiến thức bài học mời các em tham gia bài tập trắc nghiệm Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 28.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập Bài 28 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 28 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Khởi động trang 127 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 1 trang 127 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi 1 trang 129 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi 2 trang 129 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 2 trang 129 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi 1 trang 131 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi 2 trang 131 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập 1 trang 131 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập 2 trang 131 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Vận dụng 1 trang 131 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

Vận dụng 2 trang 131 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT

4. Hỏi đáp Bài 28 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Tin học của HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Tin Học 11 HỌC247

NONE
OFF