OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật

20 phút 10 câu 12 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 444761

    Tiêm chủng Vaccine chủ động tạo ra yếu tố gì?

    • A. Đáp ứng miễn dịch
    • B. Thụ động miễn dịch
    • C. Phản ứng sốc phản vệ
    • D. Kháng nguyên cho cơ thể
  • AMBIENT-ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 444762

    Tất cả những bệnh sau đều là bệnh tự miễn ngoại trừ bệnh nào?

    • A. Viêm khớp
    • B. Bệnh ban đỏ
    • C. Bệnh đa xơ cứng
    • D. AIDS
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 444763

    Lupus ban đỏ có thể biểu hiện ở nhiều cơ quan, xuất hiện ở nữ giới 70% - 90% (sau sinh đẻ). Đây là bệnh lý ….?

    • A. Suy giảm miễn dịch
    • B. Tự miễn mạn tính
    • C. Truyền nhiễm
    • D. Di truyền đột biến
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 444764

    Sốc phản vệ xảy ra khi nào?

    • A. Khi các đại thực bào đang tiêu diệt các kháng nguyên
    • B. Khi kháng nguyên bắt đầu đi vào cơ thể
    • C. Khi dị nguyên gây giải phóng lượng lớn histamine trên diện rộng
    • D. Khi các kháng thể đang ngăn chặn các kháng nguyên xâm nhập
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 444765

    Hàng rào bảo vệ vật lý và hóa học, thực bào, viêm, sốt,… là phương thức bảo vệ cơ thể của miễn dịch loại nào?

    • A. Miễn dịch đặc hiệu
    • B. Miễn dịch bán bảo toàn
    • C. Miễn dịch không đặc hiệu
    • D. Miễn dịch môi trường
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 444766

    Thế nào là dị ứng?

    • A. Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên thể định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể)
    • B. Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên)
    • C. Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng thể nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể)
    • D. Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên)
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 444777

    Cơ thể của con người và động vật có phòng tuyến nào để bảo vệ cơ thể hay không?

    • A. Có hệ thần kinh
    • B. Có hệ hô hấp
    • C. Có hệ tuần hoàn
    • D. Có hệ miễn dịch
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 444778

    Bệnh là gì?

    • A. Là sự sai lệch hoặc tổn thương về cấu trúc và chức năng của bất kỳ bộ phận, cơ quan, hệ thống nào của cơ thể
    • B. Là một sự mất đi tế bào của cơ thể
    • C. Là một nhân tố khiến cơ thể trở nên yếu dần về già
    • D. Là tác nhân làm cho cơ thể mất đi sự cân bằng vốn có ngay từ đầu
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 444779

    Sốt bảo vệ cơ thể như thế nào?

    • A. Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm giảm hoạt động thực bào của bạch cầu
    • B. Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan giảm nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
    • C. Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
    • D. Làm cho vi khuẩn tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 444780

    Hàng rào bảo vệ cơ thể ở hệ tiêu hóa là gì?

    • A. Lớp dịch nhày trong khí quản, pH thấp, …
    • B. Lysozyme trong nước bọt, acid và enzyme pepsin trong dạ dày, …
    • C. Dòng nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh
    • D. Vi khuẩn vô hại cạnh tranh với vi khuẩn có hại

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF