OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 18: Tập tính ở động vật

20 phút 10 câu 8 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 448338

    Loại tập tính nào phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất?

    • A. Tập tính kiếm ăn
    • B. Tập tính di cư
    • C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
    • D. Tập tính sinh sản
  • ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 448341

    Bóng đen ập xuống nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập nào sau đây?

    • A. In vết
    • B. Quen nhờn
    • C. Điều kiện hóa
    • D. Học ngầm
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 448342

    Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi nào?

    • A. Số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên
    • B. Kích thích của môi trường kéo dài
    • C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
    • D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 448344

    Ví dụ nào không phải là ví dụ về tập tính học được?

    • A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa
    • B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
    • C. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần
    • D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 448345

    Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính gì?

    • A. Học được
    • B. Hỗn hợp
    • C. Bẩm sinh
    • D. Vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 448347

    Thế nào là tập tính?

    • A. Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
    • B. Tập tính là chuỗi phản xạ của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
    • C. Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật tiếp nhận kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
    • D. Tập tính là chuỗi cảm ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 448349

    Nhận định nào sau đây là đúng với tập tính bẩm sinh?

    • A. Là loại tập tính được hình thành sau khi sinh ra
    • B. Có thể truyền từ cá thể này sang cá thể khác
    • C. Mang tính đặc trưng cho loài
    • D. Không giới hạn về mặt số lượng
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 448368

    Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A. Là loại tập tính từ khi sinh ra đã có
    • B. Phụ thuộc vào sự phát triển của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật
    • C. Vừa có tính đặc trưng cho loài, vừa đặc trưng cho từng cá thể
    • D. Có khả năng di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 448369

    Khi nói về tập tính hỗn hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A. Là loại tập tính bẩm sinh và được hoàn thiện ngay từ lần đầu tiên
    • B. Là loại tập tính học được nhưng phải trải qua nhiều lần học tập
    • C. Là loại tập tính không đặc trưng cho loài cũng như cho từng cá thể
    • D. Là loại tập tính trung gian giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 448370

    Ví dụ nào sau đây không thuộc dạng tập tính xã hội?

    • A. Trong đàn sư tử, sư tử đực đầu đàn là con đực to khoẻ và hung dữ nhất; khi săn được mồi, con đực đầu đàn sẽ được ăn trước tiên
    • B. Hầu hết các công việc trong xã hội loài ong đều do ong thợ đảm nhận như xây tổ, kiếm ăn, chăm sóc con non, chiến đấu để bảo vệ tổ khi bị xâm phạm
    • C. Vào mùa đông, đàn ngỗng trời di cư từ phương bắc về phương nam để tránh rét
    • D. Sư tử đực chiến đấu để đánh đuổi các con đực lạ ra khỏi lãnh thổ của nó

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF