OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong LSVN (từ TK III TCN đến cuối TK XIX)

20 phút 10 câu 6 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 467032

    Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?

    • A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
    • B. Quân Tây Sơn quấy nhiễu, xâm phạm lãnh thổ của Mãn Thanh.
    • C. Nguyễn Ánh cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
    • D. Chính quyền Lê - Trịnh lấn chiếm lãnh thổ của nhà Thanh.
  • AMBIENT-ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 467034

    Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì

    • A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm.
    • B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long.
    • C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy.
    • D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục.
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 467037

    Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?

    • A. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân.
    • B. Tinh thần yêu nước của nhân dân.
    • C. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân.
    • D. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh.
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 467039

    Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?

    • A. Thống nhất đất nước từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
    • B. Xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước ròng rã hơn 250 năm.
    • C. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
    • D. Đánh bại quân Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập của đất nước.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 467040

    Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

    • A. Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ môi trường hòa bình.
    • B. Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
    • C. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc”.
    • D. Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng.
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 467043

    Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

    “Ai người khởi nghĩa Lam Sơn

    Nằm gai nếm mật không sờn quyết tâm

    Kiên cường chống giặc mười năm

    Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?”

    • A. Nguyễn Huệ.
    • B. Lê Lợi.
    • C. Lý Thường Kiệt.
    • D. Trần Quý Khoáng.
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 467044

    Ai là tác giả của “Bình Ngô đại cáo”?

    • A. Nguyễn Chích
    • B. Lê Lợi.
    • C. Nguyễn Trãi.
    • D. Đinh Lễ.
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 467047

    Điểm giống nhau trong cách đánh của quân Lam Sơn trong hai trận Tốt Động -Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là gì?

    • A. Dùng thủy chiến, tấn công trên biển.
    • B. Vừa đánh vừa đàm phán ngoại giao.
    • C. Đóng cọc gỗ trên sông để phục kích quân địch.
    • D. Dựa vào địa hình để phục kích, tiêu hao sinh lực địch.
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 467052

    Từ năm 1424 - 1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng một vùng rộng lớn từ

    • A. Thanh Hóa tới Nghệ An.
    • B. Nam Định đến Thanh Hóa.
    • C. Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
    • D. Nghệ An đến đèo Hải Vân.
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 467053

    Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở

    • A. Chi Lăng - Xương Giang.
    • B. Ngọc Hồi - Đống Đa.
    • C. Tốt Động - Chúc Động.
    • D. Rạch Gầm - Xoài Mút.

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF