Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 136962
Người ta thu đầy khí X rồi nút bình bằng nút cao su có cắm một ống thủy tinh vuốt nhọn (hình bên).
Sau đó cho đầu ống thủy tinh vào trong một chậu nước có phenolphlatein thấy các tia nước màu hồng bắn mạnh trong bình. Khí X là
-
A.
HCl.
- B. O2.
- C. N2.
- D. NH3.
-
A.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 136963
Để điều chế chất X trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối Y, trong bình cầu có cổ cong (hình dưới). Bình cầu dùng để thu chất X được làm lạnh bằng nước đủ. X có thể là chất nào trong các chất sau:
- A. HNO3.
- B. H2S.
- C. HBr.
- D. HI.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 136964
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác khí X tác dụng với dung dịch NaOH thì có mùi khai thoát ra. Chất X là
-
A.
amophot.
- B. amoni nitrat.
- C. urê.
- D. natri nitrat.
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 136965
Trong mỗi chén sứ X, Y, Z đựng 1 loại muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi lam nguội chaens nhận thấy : trong chén X không còn lại dấu vết gì, trong chén Y còn lại chất rắn màu trắng, trong chén Z còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch có màu lam. Các muối nitrat lần lượt là
- A. NH4NO3, Zn(NO3)2, AgNO3.
- B. Hg(NO3)2 , Ca(NO3)2, Fe(NO3)2 .
- C. NH4NO3, NaNO3, Cu(NO3)2.
- D. NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2 .
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 136966
Cho các phản ứng sau :
(1) Cu(NO3)2 →
(2) NH4NO2 →
(3) NH3 + O2 →
(4) NH3 + Cl2 →
(5) NH4Cl →
(6) NH3 + CuO →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra khí N2 là
- A. (2),(4),(6).
- B. (3),(5),(6).
- C. (1),(3),(4).
- D. (1),(2),(5).
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 136967
Cho các phản ứng sau :
(1) NH4Cl →
(2) NH4NO3 →
(3) NH4NO2 + NaOH →
(4) Cu + HCl + NaNO3 →
(5) (NH4)2CO3 →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo thành khí NH3 là
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 136968
Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng.
X + Cu → không xảy ra phản ứng.
Y + Cu → không xảy ra phản ứng.
X +Y + Cu → xảy ra phản ứng.
X và Y là
-
A.
Mg(NO3)2 và KNO3
- B. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
-
C.
NaNO3 và NaHCO3
- D. NaNO3 và NaHSO4.
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 136969
Axit nitric và axit photphoric có cùng phản ứng với nhóm các chất nào sau đây ?
-
A.
NaOH, K2CO3, CuCl2, NH3.
- B. NaOH, K2HPO4, Na2CO3, NH3.
- C. NaOH, Na2CO3,KCl, K2S.
- D. KOH, MgO, CuSO4, NH3.
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 136970
Để phân biệt các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4, người ta dùng thêm kim loại nào sau đây ?
- A. Cu.
- B. Na.
- C. Ba.
- D. Fe.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 136971
Cho các mệnh đề sau :
(1) Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.
(2) NO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(3) Trong phòng thí nghiệm, HNO3 được điều chế bằng cách đun nóng NaNO3 tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.
(4) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung nóng hỗn hợp quặng photphoric, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện.
(5) Phân supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Trong các mênh đề trên, số mệnh đề đúng là
- A. 4
- B. 5
- C. 2
- D. 3