OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA

Đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2021-2022 Trường THPT Phan Đình Phùng

45 phút 40 câu 38 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 326240

    Từ sau cuộc cải cách năm 1892, tòa án, quân đội, trường học ở Xiêm đã được tổ chức lại theo mô hình của:

    • A. Mĩ.     
    • B. Châu Âu. 
    • C. Đức.         
    • D. Nhật Bản. 
  • ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 326242

    Đảng Quốc xã Đức lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc?

    • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền cộng hòa Vai-ma.
    • B. Sự bất mãn của người Đức với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. 
    • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất. 
    • D. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với Hòa ước Véc-xai. 
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 326244

    Biện pháp để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929-1933 của các nước Mĩ, Anh, Pháp là gì?

    • A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
    • B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quy trình quản lí, tổ chức sản xuất. 
    • C. Tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. 
    • D. Gây chiến tranh xâm lược thuộc địa. 
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 326247

    Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

    • A. Chính sách huấn luyện quân đội.
    • B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. 
    • C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. 
    • D.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 326250

    Thực chất Chính sách Kinh tế mới là: 

    • A. sự chuyển đổi từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn XHCN. 
    • B. sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường hoàn toàn.
    • C. chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp làm trọng tâm sang nền kinh tế công nghiệp là chủ yếu.  
    • D. sự chuyển đổi từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. 
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 326253

    Tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga là:

    • A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
    • B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 
    • C. cuộc cách mạng vô sản. 
    • D. cách mạng giải phóng dân tộc. 
  • ADMICRO
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 326254

    Ong Kẹo và Commađam đã lãnh đạo khởi nghĩa ở nơi nào?

    • A. Xavanakhét 
    • B. Cao nguyên Bôlôven 
    • C. Châu Đốc, Hà Tiên 
    • D. Cao nguyên Lang Bian 
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 326256

    Minh Trị Thiên hoàng đã có hành động như thế nào đối với chế độ Mạc phủ? 

    • A. Duy trì Mạc phủ như là Bộ nội vụ trong chính phủ mới. 
    • B. Giải tán Mạc phủ nhưng cho Shogun làm Thủ tướng. 
    • C. Thủ tiêu chế độ Mạc phủ. 
    • D. Duy trì Mạc phủ về mặt hình thức, không có thực quyền. 
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 326259

    Thời cận đại, đặc biệt là cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các lĩnh vực nghệ thuật như: kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc…

    • A. kém phát triển. 
    • B. không phát triển. 
    • C. lâm vào suy thoái. 
    • D. rất phát triển. 
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 326260

    Nguyên nhân chung dẫn đến Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận là một nước thuộc địa là

    • A. duy trì chế độ phong kiến. 
    • B. có đồng minh hậu thuẫn. 
    • C. cử người học tập nước ngoài. 
    • D. cải cách, duy tân đất nước. 
  • Câu 11: Mã câu hỏi: 326263

    Ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là:

    • A. Cổ vũ và để lại nhiều bài học quí báu cho phong trào cách mạng thế giới. 
    • B. Đập tan ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến. 
    • C. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. 
    • D. Tạo tiền đề để Lê-nin thành lập tổ chức quốc tế của giai cấp vô sản. 
  • Câu 12: Mã câu hỏi: 326266

    Chính sách cải cách của Rama V có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Xiêm?

    • A. Đóng cửa, không giao lưu với phương Tây. 
    • B. Đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
    • C. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ.
    • D. Củng cố quyền lực phong kiến của nhà vua. 
  • Câu 13: Mã câu hỏi: 326267

    Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất các nước đế quốc đã hình thành những khối quân sự nào?

    • A. Cấp tiến, Ôn hòa. 
    • B. Liên minh, Hiệp ước. 
    • C. Đồng minh, Hiệp ước. 
    • D. Liên minh, Phát xít. 
  • Câu 14: Mã câu hỏi: 326269

    Vì sao Mĩ muốn xâm lược, bành trướng đối với khu vực Mĩ la tinh?

    • A. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
    • B. Mở rộng ngoại giao. 
    • C. Mở rộng lãnh thổ. 
    • D. Giúp đỡ Mĩ Latinh. 
  • Câu 15: Mã câu hỏi: 326272

    Đảng Quốc đại là đảng của giai cấp nào?

    • A. Tư sản   
    • B. Vô sản 
    • C. Tiểu tư sản      
    • D. Phong kiến 
  • Câu 16: Mã câu hỏi: 326274

    Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược?

    • A. Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào.
    • B. Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu. 
    • C. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi. 
    • D. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển. 
  • Câu 17: Mã câu hỏi: 326276

    Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật?

    • A. Cách mạng tư sản. 
    • B. Cách mạng tư sản không triệt để. 
    • C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
    • D. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa. 
  • Câu 18: Mã câu hỏi: 326277

    Tính chất của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là: 

    • A. Cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để. 
    • B. Cách mạng vô sản. 
    • C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 
    • D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
  • Câu 19: Mã câu hỏi: 326278

    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế nước Mĩ 

    • A. bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, không thể khôi phục được. 
    • B. phụ thuộc vào các nước châu Âu. 
    • C. có bước phát triển nhanh chóng, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất. 
    • D. lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. 
  • Câu 20: Mã câu hỏi: 326280

    Để khôi phục kinh tế sau cách mạng tháng Mười, tháng 3/1921 Lê-nin và Đảng Bônsêvich đã 

    • A. ban hành Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất. 
    • B. ban hành Chính sách cộng sản thời chiến. 
    • C. ban hành Chính sách kinh tế mới. 
    • D. tiến hành cải cách chính phủ. 
  • Câu 21: Mã câu hỏi: 326281

    Hội nghị Véc-xai - Oasinhtơn diễn ra trong hoàn cảnh nào? 

    • A. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt. 
    • B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc. 
    • C. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai. 
    • D. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc. 
  • Câu 22: Mã câu hỏi: 326283

    Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là:

    • A. Chiến tranh xâm lược thuộc địa. 
    • B. Chiến tranh Đế quốc phi nghĩa. 
    • C. Phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. 
    • D. Phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. 
  • Câu 23: Mã câu hỏi: 326286

    Vai trò to lớn nhất của Tôn Trung Sơn đối với phong trào cách mạng ở Trung Quốc là 

    • A. đưa cách mạng phát triển theo con đường vô sản. 
    • B. đưa đất nước phát triển theo con đường tư sản. 
    • C. đưa cách mạng phát triển theo con đường dân tộc dân chủ. 
    • D. đưa cách mạng phát triển theo con đường dân chủ tư sản. 
  • Câu 24: Mã câu hỏi: 326288

    Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã thực hiện những nhiệm vụ gì?

    • A. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược. 
    • B. Đánh đuổi đế quốc xâm lược. 
    • C. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển. 
    • D. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân. 
  • Câu 25: Mã câu hỏi: 326291

    Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc ở Trung Quốc diễn ra trong bao nhiêu năm?

    • A. 12 năm.    
    • B. 13 năm. 
    • C. 14 năm.     
    • D. 15 năm.     
  • Câu 26: Mã câu hỏi: 326294

    Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì? 

    • A. Đầu hàng đế quốc. 
    • B. Nổi dậy đấu tranh. 
    • C. Thỏa hiệp với đế quốc. 
    • D. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến. 
  • Câu 27: Mã câu hỏi: 326297

    Tại sao Cách mạng Tháng hai là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? 

    • A. Do tư sản lãnh đạo và 2 chính quyền song song tồn tại. 
    • B. Do tư sản lãnh đạo và chính quyền tư sản được thành lập. 
    • C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo và 2 chính quyền song song tồn tại. 
    • D. Do giai cấp vô sản lãnh đạo và chính quyền Xô viết thành lập. 
  • Câu 28: Mã câu hỏi: 326300

    Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất? 

    • A. Sự hung hãn của Đức. 
    • B. Thái tử Áo - Hung bị ám sát. 
    • C. Mâu thuẫn Anh - Pháp. 
    • D. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. 
  • Câu 29: Mã câu hỏi: 326303

    Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hung hãn nhất? 

    • A. Mĩ.  
    • B. Anh 
    • C. Đức      
    • D. Nhật 
  • Câu 30: Mã câu hỏi: 326305

    Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện trong chiến tranh thế giới 1 là: 

    • A. 2/4/1917.  
    • B. 3/3/1918. 
    • C.  2/11/1918     
    • D. 11/11/1918 
  • Câu 31: Mã câu hỏi: 326309

    Cách mạng tháng Hai đã thực hiện được những nhiệm vụ gì? 

    • A. Lật đổ chế độ tư bản. 
    • B. Lật đổ chính quyền Xô Viết.      
    • C. Lật đổ chế độ phong kiến. 
    • D. Cả A và B. 
  • Câu 32: Mã câu hỏi: 326310

    Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? 

    • A. Mã lai.    
    • B. Xiêm. 
    • C. Bru nây.     
    • D. Xin ga po 
  • Câu 33: Mã câu hỏi: 326312

    Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?

    • A. Sự thù địch Anh - Pháp.
    • B. Sự hình thành phe liên minh 
    • C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. 
    • D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu 
  • Câu 34: Mã câu hỏi: 326314

    Phe Liên Minh gồm những nước nào? 

    • A. Đức-Ý-Nhật.    
    • B. Đức-Áo-Hung. 
    • C. Đức-Nhật-Áo.  
    • D. Đức-Nhật-Mĩ 
  • Câu 35: Mã câu hỏi: 326316

    Vì sao ở Nga, năm 1917, Cách mạng Tháng 2 thắng lợi nhưng vẫn tiếp tục nổ ra cuộc Cách mạng Tháng 10? 

    • A. Vì 2 chính quyền tư sản và vô sản song song tồn tại. 
    • B. Vì 2 chính quyền phong kiến và vô sản song song tồn tại. 
    • C. Vì 2 chính quyền phong kiến và tư sản song song tồn tại.  
    • D. Vì Vì 2 chính quyền phong kiến và tư sản song song tồn tại. 
  • Câu 36: Mã câu hỏi: 326318

    Lào trở thành thuộc địa của Pháp vào năm: 

    • A. 1863   
    • B. 1883 
    • C. 1884  
    • D. 1893 
  • Câu 37: Mã câu hỏi: 326321

    Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương có ý nghĩa nhự thế nào?

    • A. Tinh thần yêu nước. 
    • B. Tinh thần đoàn kết của 3 nước. 
    • C. Cả A và B đúng. 
    • D. Cả A và B chưa đúng. 
  • Câu 38: Mã câu hỏi: 326324

    Lãnh tụ Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng nào? 

    • A. Trung lập. 
    • B. Dân chủ tư sản. 
    • C. Quân chủ lập hiến.  
    • D. Nền cộng hòa 
  • Câu 39: Mã câu hỏi: 326326

    Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến? 

    • A. Tân Sửu.  
    • B. Nam Kinh. 
    • C. Bắc Kinh.  
    • D. Nhâm Ngọ 
  • Câu 40: Mã câu hỏi: 326327

    Những cải cách của ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm? 

    • A. Không bị biến thành thuộc địa của phương Tây 
    • B. Giữ được độc lập 
    • C. Phát triển thành cường quốc 
    • D. Cả A và B 

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF