Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 467843
Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
- A. 1,6.10-19 C.
- B. -1,6.10-19 C.
- C. 3,2.10-19 C.
- D. -3,2.10-19 C.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 467850
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường
- A. không đổi.
- B. giảm 3 lần.
- C. tăng 3 lần.
- D. giảm 6 lần.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 467854
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là
- A. 25.10-3 J.
- B. 5.10-3 J.
- C. 2,5.10-3 J.
- D. 5.10-4 J.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 467855
Trên vỏ một tụ điện có ghi . Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị llà
- A. 063 C.
- B. 0,063 C.
- C. 63 C.
- D. 63 000 C.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 467858
Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ tăng 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
- A. tăng 2 lần.
- B. tăng 4 lần.
- C. không đổi.
- D. giảm 4 lần.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 467861
Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do
- A. hưởng ứng.
- B. tiếp xúc.
- C. cọ xát.
- D. khác cấu tạo vật chất.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 467863
Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là
- A. 6.105 V/m.
- B. 2.104 V/m.
- C. C. 7,2.103 V/m.
- D. 3,6.103 V/m.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 467867
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ điện trường 100 V/m thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
- A. 200 mJ
- B. 100 mJ.
- C. 50 mJ.
- D. 150 mJ.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 467870
Hệ nào sau đây có thể coi tương đương như một tụ điện?
- A. Hai bản bằng đồng đặt song song rồi được nhúng vào trong dung dịch muối ăn.
- B. Hai quả cầu kim loại đặt gần nhau trong không khí.
- C. Hai tấm thuỷ tinh đặt song song rồi được nhúng vào trong nước cất.
- D. Hai quả cầu bằng mica đặt gần nhau trong chân không.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 467874
Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 16 lần thì phải tăng điện tích của tụ
- A. tăng 16 lần.
- B. tăng 4 lần.
- C. tăng 2 lần.
- D. không đổi.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 467877
Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. q1 > 0 và q2 < 0.
- B. q1 < 0 và q2 > 0.
- C. q1q2 > 0.
- D. q1q2 < 0.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 467881
Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là
- A. 2,4.105 V/m.
- B. 1,2 V/m.
- C. 1,2.105 V/m.
- D. 12.10-6 V/m.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 467884
Cho điện tích q1 = 5μC dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu một điện tích q2 = 10μC dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
- A. 200 mJ.
- B. 20 mJ.
- C. 500 mJ.
- D. 100 mJ.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 467889
Hai tụ điện có điện dung lần lượt ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ điện là:
- A. Q1 = 40.10-6C và Q2 = 120.10-6C.
- B. Q1 = Q2 = 30.10-6C.
- C. Q1 = 7,5.10-6C và Q2 = 22,5.10-6C.
- D. Q1 = Q2 = 160.10-6C.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 467895
Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công nào nào sau đây?
- A. \({\rm{W}} = \frac{1}{2}Q{U^2}\)
- B. \({\rm{W}} = \frac{1}{2}Q{U}\)
- C. W = CU2.
- D. \({\rm{W}} = \frac{1}{2}\frac{{{Q^2}}}{C}\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 467900
Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ
- A. tăng 2 lần.
- B. giảm 2 lần.
- C. tăng 4 lần.
- D. giảm 4 lần.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 467903
Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
- A. 100 V/m, từ trái sang phải.
- B. 100 V/m, từ phải sang trái.
- C. 1000 V/m, từ trái sang phải.
- D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 467907
Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.
- A. 1,87.10-6 J.
- B. -1,87.10-6 J.
- C. 1,3.10-6 J.
- D. -1,3.10-6 J.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 467910
Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên bốn lần và khoảng cách giữa hai bản tụ cũng tăng hai lần thì điện dung của tụ điện phẳng sẽ
- A. tăng 2 lần.
- B. giảm 2 lần.
- C. tăng 4 lần.
- D. không đổi.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 467913
Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không sử dụng tụ điện?
- A. Máy khử rung tim.
- B. Khối tách sóng trong máy thu thanh AM.
- C. Pin dự phòng.
- D. Tuabin nước.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 467915
ai điện tích điểm cùng độ lớn 10-9 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6 N ?
- A. 0,06 cm.
- B. 6 cm.
- C. 36 cm.
- D. 6m.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 467917
Đặt một điện tích thử 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
- A. 100 V/m, từ trái sang phải.
- B. 100 V/m, từ phải sang trái.
- C. 1000 V/m, từ trái sang phải.
- D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 467920
Biết hiệu điện thế UNM = 20 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
- A. VM = 20 V.
- B. VN = 20 V.
- C. VM - VN = 20 V.
- D. VN - VM = 20 V.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 467924
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 5 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
- A. 2.10-6 C.
- B. 2.10-5 C.
- C. 10-6 C.
- D. 10-5 C.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 467927
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 pF – 200 V. Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là
- A. 4.10-7 J.
- B. 8.10-7 J.
- C. 4.10-4 J.
- D. 4.105 J.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 467929
Mỗi hại bụi li ti trong không khí mang điện tích . Hỏi mỗi hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C.
- A. Thừa 6,106 hạt.
- B. Thừa 6.105 hạt.
- C. Thiếu 6,106 hạt.
- D. Thiếu 6.105 hạt.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 467931
Một điện tích - 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
- A. 18000 V/m, hướng về phía nó.
- B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.
- C. 9000 V/m, hướng về phía nó.
- D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 467935
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 40V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:
- A. 3,2.10-18 J.
- B. -6,4.10-18 J.
- C. 1,6.1020 J.
- D. -1,6.1020 J.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 467938
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 10-5 C. Điện dung của tụ là
- A. 2 μF.
- B. 2 mF.
- C. 2 F.
- D. 2 nF.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 467940
Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế giữa hai đầu tụ tăng 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
- A. tăng 2 lần.
- B. tăng 4 lần.
- C. không đổi.
- D. giảm 4 lần.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 467946
Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
- A. không đổi.
- B. tăng gấp đôi.
- C. giảm một nửa.
- D. tăng gấp 4.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 467949
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2µC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
- A. 50µC.
- B. 1µC.
- C. 5µC
- D. 0,8µC.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 467951
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 30 cm có độ lớn là
- A. E = 0,450 (V/m).
- B. E = 0,225 (V/m).
- C. E = 500 (V/m).
- D. E = 2250 (V/m).
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 467953
Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ
- A. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M không phụ thuộc vào vị trí điểm N.
- B. phụ thuộc vào hình dạng của đường đi MN.
- C. phụ thuộc vị trí các điểm M và N chứ không phụ thuộc vào đoạn MN dài hay ngắn.
- D. càng lớn khi đoạn đường MN càng dài.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 467956
Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất.
- A. 720 (V).
- B. 360 (V).
- C. 120 (V).
- D. 750 (V).
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 467958
Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
- A. chúng phải có cùng điện dung.
- B. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
- C. tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
- D. tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 467961
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = -8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 (cm). Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó
- A. M nằm trong AB với AM = 2,5 (cm).
- B. M nằm trong AB với AM = 5 (cm).
- C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 (cm).
- D. M nằm ngoài AB với AM = 5 (cm).
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 467964
Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện?
- A. Hai bản của tụ là hai vật dẫn.
- B. Giữa hai bản của tụ có thể là chân không.
- C. Hai bản của tụ cách nhau một khoảng rất lớn.
- D. Giữa hai bản của tụ là điện môi.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 467967
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B?
- A. 100 V.
- B. 200 V.
- C. 300 V.
- D. 500 V.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 467974
Những đường sức điện nào vẽ ở dưới đây là đường sức của điện trường đều
- A. Hình 1.
- B. Hình 4.
- C. Hình 2.
- D. Hình 3.