OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Tuần hoàn máu tiếp theo - Sinh học 11

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 11 Bài 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo) từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (372 câu):

Banner-Video
  • I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền tim

    II. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ thuận với  tổng tiết diện của mạch

    III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể

    IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co

    V. Huyết áp giảm dần từ động mạch → tĩnh mạch → mao mạch

    VI. Huyết áp phụ thuộc nhiều yếu tố như: khối lượng máu ; độ quánh của máu ; độ đàn hồi của mạch máu ...

    A. 5

    B. 4

    C. 3

    D. 2

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim

    II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch

    III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo oxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải

    IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo oxi hơn máu trong động mạch chủ

    A. 3

    B. 2

    C. 4

    D. 1

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • A. Nút xoang nhĩ → Bó his → Hai tâm nhĩ → Nút tâm thất → Mạng Puockin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.

    B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Mạng Puockin → Bó his, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.

    C. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó his → mang Puockin, làm tâm nhĩ, tâm thất co.

    D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất→ bó his → mạng puockin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. hệ tuần hoàn kín, vận tốc máu cao nhất là ở động mạch và thấp nhất là ở tĩnh mạch.

    B. Trong hệ dần truyền tim, nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện.

    C. Ở cá sấu có sự pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất.

    D. Ở hệ tuần hoàn kín, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất là ở mao mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. xuất phát từ tâm thất trái đi đến phổi.

    B. xuất phát từ phổi và mang máu về tim tại tâm thất phải.

    C. xuất phát từ tâm thất phải đi đến phổi.

    D. xuất phát từ phổi và mang máu đi nuôi cơ thể.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Pha giãn chung (0,4s) → pha co tâm thất (0,3s) → pha co tâm nhĩ (0,1 s).

    B. Pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha co tâm thất (0.3s) → pha giãn chụng (0,4s).

    C. Pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha giãn chung (0,4s) → pha tâm thất (0,3s).

    D. Pha co tám thất (0,3s) → pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha giãn chung (0,4s).

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.

    B. Vì phổi thú có kích thước lớn hom.

    C. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.

    D. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Manh tràng phát triển.

    B. Dạ dày đơn.

    C. Ruột ngắn.

    D. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. a) Dòng nước vào miệng đi qua mang; b) sự trao đổi khí giữa máu với dòng nước qua mang; c) nước qua các khe mang.

    B. a) Dòng nước vào miệng đi qua mang ; b) Nước qua các lá mang ; c) Sự trao đổi khí giữa máu với dòng nước qua mang.

    C. a) Dòng nước vào miệng đi qua mang ; b) Nước qua các khe mang; c) Nước qua các lá mang.

    D. a) Dòng nước vào miệng đi qua mang ; b) Nước qua các lá mang ; c) Sự trao đổi CO2 giữa máu với dòng nước qua mang.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Hoạt động theo quy luật "tất cả hoặc không có gì".

    B. Hoạt động tự động.

    C. Hoạt động theo chu kì.

    D. Hoạt động cần năng lượng.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Sự va đẩy của các tế bào máu.

    B. Năng lượng co tim.

    C. Dòng máu chảy liên tục.

    D. Co bóp của mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

    B. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điểu hoà lượng máu đến các cơ quan.

    C. Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

    D. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi các sản phẩm bài tiết của các cơ quan.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Bó His

    B. Nút xoang nhĩ

    C. Nút nhĩ thất

    D. Mạng Puốc kin

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Lực đẩy máu của tim vào động mạch chủ ở kỳ co tâm thất

    B. Áp lực máu do sức đẩy máu của tim và sức ép của thành động mạch

    C. Áp lực của máu vào thành mạch

    D. Áp lực máu trong tim

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. 0,5 giây

    B. 0,4 giây

    C. 0,7 giây

    D. 0,6 giây

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. khả năng giữ nước

    B. khả năng chịu nóng hay lạnh.

    C. khả năng điều hoà thân nhiệt khi nhiệt độ môi trường thay đổi.

    D. sống trong môi trường nóng hoặc lạnh.

    E. sống trên cạn hoặc dưới nước.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Thương tổn trong biểu mô lót một mạch máu.

    B. Tiếp xúc giữa máu và không khí.

    C. Chuyển đổi fibrinogen thành sợi fibrin.

    D. Hấp dẫn bạch cầu về một vị trí nhiễm trùng.

    E. Chuyển đổi sợi fibrin thành chất sinh sợi fibrinogen.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. huyết áp trong tâm thất trái......huyết áp trong tâm thất phải......

    B. huyết áp động mạch....... nhịp tim.

    C. huyết áp trong kì co tim...........huyết áp trong kì giãn tim.

    D. huyết áp trong vòng tuần hoàn lớn........huyết áp trong vòng tuần hoàn phổi.

    E. huyết áp trong các động mạchhuyết áp trong các tĩnh mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. các tĩnh mạch,các mao mạch.

    B. các động mạch,các mao mạch.

    C. các tĩnh mạch,các động mạch.

    D. các mao mạch,các động mạch.

    E. các động mạch,các tĩnh mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu đúng ?A . Tim co dãn tự động theo chu kỳ là do hệ dẫn truyền tim B. Khi tâm thất co , máu được đẩy vào động mạchC. Máu trong buồng nhĩ trái nghèo oxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phảiD. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo oxi hơn máu trong động mạch chủ A.3 B. 4 C. 2. D. 1Huyết áp giảm dần trong hệ mạch vì bao nhiêu nguyên nhân sau đây ? I. Càng đi xa tim thì lực ma sát giữa thành mạch máu và máu càng giảm nên huyết áp giảmII. Càng xa tim thì áp lực di chuyển của máu càng giảmIII. Càng xa tim lực ma sát giữa các phần tử của máu càng tăngIV. Độ dày của thành mạch máu giảm dần nên huyết áp giảm dầnA. 1. B. 3. C. 2. D. 4Khi nói về hệ tuần hoàn máu ở động vật, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng ?I. Chỉ có động vật thuộc lớp thú mới có tim 4 ngăn II. Cá, lưỡng cư,bò sát, chim và thú đều có hệ tuần hoàn képIII. Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là cá,chim, thúIV. Một chu kỳ hoạt động tim gồm có 3 pháV. Hệ tuần hoàn hở là hệ tuần hoàn đã có mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạchVI. Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏVII. Huyết áp ở mao mạch là nhỏ nhất A. 3. B. 2. C. 4. D. 5

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF