OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Tuần hoàn máu tiếp theo - Sinh học 11

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 11 Bài 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo) từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (372 câu):

Banner-Video
  • a. Nút xoang nhĩ → Bó His → mạng puôckin → nút nhĩ thất → tâm thất co.

    b. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → Bó His → mạng puôckin → tâm thất co.

    c. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → mạng puôckin → Bó His → tâm thất co.

    d. Nút xoang nhĩ → mạng puôckin → Bó His → nút nhĩ thất → tâm thất co.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Cơ tim co tối đa.

    b. Cơ tim co bóp nhẹ.

    c. Cơ tim hoàn toàn không co bóp.

    d. Cơ tim co bóp bình thường.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • a. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”

    b. Hoạt động tự động

    c. Hoạt động theo chu kì

    d. Cả A, B và C

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.

    b. 85 lần/ phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.

    c. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

    d. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Khi nghỉ ngơi.

    b. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…

    c. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài

    d. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.

    b. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.

    c. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

    d. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng.

    b. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. 

    c. Tim có hệ điều khiển riêng, không liên quan gì đến cơ thể.

    d.  Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và giảm sức co tim.

    b. Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim.

    c. Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. 

    d. Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và tăng sức co tim.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Động mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch.

    b. Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch.

    c. Tĩnh mạch → Mao mạch → Động mạch.

    d. Mao mạch → Động mạch → Tĩnh mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

    b. Chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

    c. Xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan.

    d. Xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

    b. Nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

    c. Rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

    d. Phân biệt động mạch và tĩnh mạch, không tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.\

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

    b. Từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim.

    c. Từ động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

    d. Từ mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Mao mạch.

    b. Mạch bạch huyết. 

    c. Tĩnh mạch. 

    d. Động mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Vì tổng tiết diện của tĩnh mạch lớn.

    b. Vì số lượng tĩnh mạch nhiều hơn động mạch.

    c. Vì số lượng tĩnh mạch lớn.

    d. Vì tĩnh mạch ở xa tim, áp lực co bóp của tim giảm.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Máu phải chảy rất chậm trong tĩnh mạch.

    b. Máu phải chảy rất nhanh trong động mạch.

    c. Máu phải chảy rất chậm trong mao mạch.

    d. Tim phải cho bóp theo chu kì.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1.Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn

    2.Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.

    3.Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm.

    4.Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

    5.Huyết áp tăng dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch

    Có bao nhiêu kết luận không đúng?

    a. 1

    b. 4

    c. 2

    d. 3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. động mạch → tĩnh mạch → mao mạch.

    b. động mạch → mao mạch → tĩnh mạch.

    c. mao mạch → tĩnh mạch → động mạch.

    d. tĩnh mạch → mao mạch → động mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp.

    b. Vì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kém dễ gây thiếu máu nên thường bị cao huyết áp. 

    c. Tạo ra sức cản của thành mạch đối với tốc độ dòng chảy của máu cao. 

    d. Có lực co bóp của tim mạnh nên bị cao huyết áp.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Huyết áp giảm.

    b. Nồng độ CO2 tăng.

    c. Huyết áp giảm và nồng độ CO2 tăng.

    d. Huyết áp giảm và nồng độ CO2 giảm.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Tốc độ máu chảy trong một giây.

    b. Áp lực của máu lên thành mạch.

    c. Số nhịp đập trên một phút.

    d. Không xác định được.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch.

    b. Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch.

    c. Tĩnh mạch → động mạch → mao mạch.

    d.  Mao mạch → tĩnh mạch → động mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Ở động mạch tổng tiết diện lớn nhất, huyết áp lớn nhất và vận tốc máu lớn nhất.

    2. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn.

    3. Ở mao mạch tổng tiết diện lớn nhất, huyết áp cao nhất và vận tốc máu chậm nhất.

    4. Ở tĩnh mạch vì xa tim nên huyết áp thấp nhất và vận tốc máu nhanh nhất.

    a. 1

    b. 2

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • I. Máu từ tim, II, động mạch,

    III, khoang cơ thể; IV. tĩnh mạch;

    V. máu về tim; VI. Mao mạch.

    Đường đi của máu ở hệ tuần hoàn hở là

    a. I→II→III→IV→V.

    b. I→II→VI→IV→V.

    c. I→II→IV→III→V.

    d. I→IV→III→I→V .

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Tôm sông

    b. Cá rô phi

    c. Ngựa

    d. Chim bồ câu

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.

    B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.

    C. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giữ ổn định tĩnh mạch và mao mạch.

    D. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất nhất ở tĩnh mạch.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF