Giải Câu hỏi 5 trang 65 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
Dựa vào Hình 10.5, hãy giải thích khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim.
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 5 trang 65
Phương pháp giải
- Đọc và nghiên cứu kỹ số liệu, thông tin trong hình 10.5 và kiến thức được học.
- Khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim: Hoạt động của tim có tính tự động là do hệ dẫn truyền tim.
Hình 10.5. Hệ dẫn truyền tim
Lời giải chi tiết
- Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim.
+ Nút xoang nhĩ (nằm ở tâm nhĩ phải): tự động phát nhịp và xung được truyền từ tâm nhĩ tới hai tâm nhĩ theo chiều từ trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất.
+ Nút nhĩ thất nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ.
+ Bó His và mạng lưới Puockin dẫn truyền xung thần kinh theo chiều từ dưới lên.
- Hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co.
- Kết quả: Tim có khả năng tự động co bóp theo chu kỳ.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi 3 trang 63 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 64 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 6 trang 65 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 65 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 7 trang 66 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 8 trang 66 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 9 trang 67 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 10 trang 67 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 11 trang 68 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 68 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 12 trang 68 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.