Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 18 Tập tính ở động vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 115 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trong tự nhiên, các loài động vật thể hiện rất nhiều hành vi khác nhau. Tại sao chúng lại thể hiện các hành vi đó? Các hành vi đó đem lại lợi ích gì cho chúng?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 117 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Khi nào tập tính được biểu hiện? Lấy một số ví dụ về tập tính ở động vật và cho biết mỗi tập tính đó có ý nghĩa gì đối với động vật.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 117 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tìm hiểu ví dụ về hai loại tập tính này.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 119 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Kể tên các dạng tập tính phổ biến ở động vật. Tìm thêm ví dụ cho mỗi dạng tập tính.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi 2 trang 119 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Lợi ích khi động vật thực hiện tập tính kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư, sống theo bầy đàn là gì?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 121 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Động vật có những hình thức học tập nào? Tìm thêm ví dụ về các hình thức học tập.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 121 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Những hành vi dưới đây thuộc kiểu học nào? Giải thích.
- Chó săn bắt được thỏ, chuột,… và mang về cho những người nuôi dạy nó. Khi bắt được một con vật chó sẽ nhận được một phần thưởng từ người nuôi dạy.
- Một con mèo đang đói, khi nghe tiếng bày bát đũa lách cách liền chạy ngay xuống phòng ăn.
- Tinh tinh dùng lá cây múc nước từ suối lên và đưa lên miệng uống.
-
Giải Câu hỏi trang 122 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm thêm ví dụ về áp dụng tập tính ở động vật vào thực tiễn.
-
Luyện tập 1 trang 123 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Động vật không xương sống hay động vật có xương sống có nhiều tập tính học tập hơn? Giải thích.
-
Luyện tập 2 trang 123 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Chó sủa khi gặp người lạ và không sủa khi gặp người quen. Đây là hình thức học tập nào? Giải thích.
-
Luyện tập 3 trang 123 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Một số loài sếu có nguy cơ tuyệt chủng, khi nhân giống và ấp trứng bằng lò ấp người ta phải cách li các con sếu non mới nở và cho chúng tiếp xúc với hình ảnh và âm thanh của đồng loại và không cho chúng nhìn thấy các đối tượng chuyển động khác, kể cả người. Tại sao người ta phải làm như vậy?