Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 17 Cảm ứng ở động vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 100 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Làm cách nào mà cơ thể chúng ta có thể phản ứng kịp thời trước rất nhiều kích thích khác nhau đến từ môi trường?
-
Giải Câu hỏi trang 101 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao kích thích nhẹ lên thủy tức thì cả cơ thể nó co lại, trong khi nếu kích thích nhẹ vào một chân côn trùng thì chân đó co lại mà không có phản ứng ở các bộ phận khác?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 103 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Neuron có cấu tạo như thế nào? Ưu thế của neuron có nhiều hơn một sợi nhánh so với chỉ có một sợi nhánh là gì? Giải thích.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 103 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Hình dạng của neuron như thế nào cho phép nó truyền tin đi xa?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi 3 trang 103 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 4 trang 103 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao myelin nhanh hơn trên sợi thần kinh không có bao myelin?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 105 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Quan sát hình 17.9, 17.10 và cho biết: Thông tin dưới dạng xung thần kinh được neuron chuyển qua synapse hóa học sang tế bào khác như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 105 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Quan sát hình 17.9, 17.10 và cho biết: Tại sao thông tin truyền qua synapse chỉ theo một chiều, từ màng trước sang màng sau mà không theo chiều ngược lại?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 106 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Cung phản xạ gồm những bộ phận nào? Tại sao bất kì một bộ phận nào cung phản xạ bị tổn thương, phản xạ sẽ không thực hiện được?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 106 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trong cung phản xạ, đáp ứng của cơ xương có tác dụng nào đối với cơ thể?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 110 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Thụ thể cảm giác là gì? Cho biết các loại thụ thể cảm giác và vai trò của chúng. Để có cảm giác cần những bộ phận nào?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 110 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao chúng ta nhìn thấy hình ảnh của vật và nghe được âm thanh?
-
Giải Câu hỏi 3 trang 110 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao chúng ta có thể cảm nhận được vị trí và chuyển động của cơ thể dù đang nhắm mắt?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 112 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy cho biết các phản xạ dưới đây thuộc loại phản xạ không điều kiện hay có điều kiện. Giải thích.
a) Dừng xe trước vạch kẻ khi thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ.
b) Người run lập cập khi mặc không đủ ấm trong thời tiết lạnh giá.
c) Thở nhanh khi không khí trong phòng không đủ O2.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 112 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Phản xạ có điều kiện được hình thành như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 113 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Dựa vào tài liệu khoa học, internet, hỏi bác sĩ hoặc những người có chuyên môn về chất kích thích trả lời các câu hỏi: Thế nào là lạm dụng chất kích thích?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 113 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Dựa vào tài liệu khoa học, internet, hỏi bác sĩ hoặc những người có chuyên môn về chất kích thích trả lời các câu hỏi: Cần làm gì để cai nghiện chất kích thích và phòng tránh tình trạng nghiện chất kích thích?
-
Luyện tập 1 trang 114 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Độc tố tetrodotoxin có trong cá nóc làm đóng kênh Na+ trên các sợi thần kinh có thể gây tử vong ở người ăn cá nóc. Giải thích.
-
Luyện tập 2 trang 114 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Vi khuẩn Clostridium botulinum đôi khi xuất hiện trong thức ăn để lâu ngoài không khí tiết ra độc tố botulinum, độc tố này ngăn cản giải phóng acetylcholine ở chùy synapse thần kinh - cơ xương. Nếu ăn phải thức ăn có loại vi khuẩn này thì hậu quả sẽ như thế nào? Giải thích.
-
Luyện tập 3 trang 114 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Nếu nhìn gần trong thời gian dài (ví dụ: đọc sách dưới ánh sáng yếu, bàn ghế không phù hợp với kích thước cơ thể) làm thủy tinh thể phồng lên và giữ nguyên ở trạng thái phồng. Trạng thái phồng của thủy tinh thể ảnh hưởng như thế nào đến khả năng nhìn các vật? Giải thích.