Giải bài 4 tr 7 sách BT Sinh lớp 11
Năm 1859, Garô (Gareau) đã thiết kế một dụng cụ đo được lượng hơi nước thoát ra qua hai mặt lá. Sử dụng dụng cụ đó, ông đã đo được lượng hơi nước thoát ra qua hai mặt lá như bảng dưới đây.
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA GARÔ
Tên cây
- Cây thược dược: (Dahliava riabilis)
- Mặt trên:
- Số lượng khí khổng/mm2: 22
- Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 500
- Mặt dưới:
- Số lượng khí khổng/mm2: 30
- Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 600
- Cây đoạn: (Tilia sp.)
- Mặt trên:
- Số lượng khí khổng/mm2: 0
- Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 200
- Mặt dưới:
- Số lượng khí khổng/mm2: 60
- Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 490
- Cây thường xuân: (Hedera helix)
- Mặt trên:
- Số lượng khí khổng/mm2: 0
- Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 0
- Mặt dưới:
- Số lượng khí khổng/mm2: 80
- Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 180
a) Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng định, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây?
b) Số liệu về số lượng khí khổng và cường độ thoát hơi nước ở mặt trên của lá cây đoạn nói lên điều gì? Hãy giải thích.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
a) Số liệu về số lượng khí khổng/mm2 ở mặt trên và mặt dưới với cường độ thoát hơi nước mg/24 giờ của mỗi mặt lá: mặt dưới có nhiều khí khổng hơn mặt trên và luôn có cường độ thoát hơi nước cao hơn mặt trên ở cả 3 loài cây.
b) Mặt trên của cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có thoát hơi nước chứng tỏ rằng quá trình thoát hơi nước có thể xảy ra không qua con đường khí khổng. Bởi vì, hơi nước có thể khuếch tán qua lớp biểu bì của lá khi nó chưa bị lớp cutin dày che phủ gọi là thoát hơi nước qua cutin.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 19 SGK Sinh 11
Bài tập 3 trang 19 SGK Sinh 11
Bài tập 9 trang 16 SBT Sinh học 11
Bài tập 13 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 16 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 16 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 16 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 16 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 16 SGK Sinh học 11 NC
-
a. Sự thay đổi cường độ ánh sáng
b. Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục
c. Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào
d. Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở đậu Hà Lan, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây?
bởi Trieu Tien 19/02/2021
A. Lá. B. Rễ. C. Thân. D. Hoa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình thoát hơi nước có vai trò
bởi hà trang 18/02/2021
a. Tạo độ mềm cho thực vật thân thảo.
b. Tạo lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
c. Giúp thải khí CO2 qua lá nhanh hơn.
d. Tạo điều kiện cho chất hữu cơ vận chuyển xuống rễ cây.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Cho cây ra ngoài ánh sáng
(2) Tưới thật nhiều, dư thừa nước cho cây
(3) Bón phân làm tăng nồng độ ion kali
(4) Kích thích cho rễ tiết ra nhiều axit abxixic
A.
1 và 2
B.
2 và 3
C.
1 và 3
D.
2 và 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Quá trình thoát hơi nước có bao nhiêu con đường?
bởi hai trieu 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi:
bởi thu trang 29/01/2021
A. Đưa cây ra ngoài sáng.
B. Tưới nước cho cây.
C. Tưới nước mặn cho cây.
D. Đưa cây vào trong tối.
E. Bón phân cho cây.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Hãy nêu đặc điểm cấu trúc của tế bào khí khổng trong mối liên quan đến cơ chế đóng mở của nó.
bởi Nguyễn Thủy 29/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu cấu tạo của tế bào khí khổng?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 30/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá.
bởi Thùy Trang 29/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao thoát hơi nước lại là ″ tất yếu″?
bởi ngọc trang 30/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao thoát hơi nước lại là ″tai họa″?
bởi Lê Minh 29/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Lá.
b. Rễ.
c. Thân.
d. Hoa
Theo dõi (0) 1 Trả lời