Giải bài 2 tr 23 sách BT Sinh lớp 11
Dựa vào thông tin có trong hình dưới đây, em hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn của tủy thức. So sánh với quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng đế giày,em thấy có điểm nào khác?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
a) Mô tả quá trình tiêu hoá của thuỷ tức
- Thức ăn (ví dụ: rận nước) được lấy vào túi tiêu hoá qua miệng. Tế bào trên thành túi tiêu hoá tiết ra enzim vào khoang tiêu hoá để tiêu hoá hoá học thức ăn, cơ thể rận nước được tiêu hoá thành các phần nhỏ hơn đưa vào trong tế bào. Sau đó, nhờ tiêu hoá nội bào mà thức ăn được tiếp tục biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể (thuỷ tức) hấp thụ.
b) So sánh với quá trình tiêu hoá thức ăn ở trùng giày
Trùng giày:
Thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).
Thuỷ tức:
Thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ (tiêu hoá ngoại bào) rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 66 SGK Sinh học 11
Bài tập 1 trang 22 SBT Sinh học 11
Bài tập 4 trang 25 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 33 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 34 SBT Sinh học 11
Bài tập 3 trang 34 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 60 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 60 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 60 SGK Sinh học 11 NC
-
A. Khoang miệng
B. Thực quản
C. Ruột non
D. Dạ dàyTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa?
bởi Phan Quân 21/07/2021
(1) Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizoxom.
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
(4) Trong ngành ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở động vật, niêm mạc ruột có các nếp gấp, trên đó có các lông ruột cực nhỏ có tác dụng gì?
bởi Lê Tường Vy 21/07/2021
A. Làm tăng như động ruột.
B. Làm tăng bề mặt hấp thụ.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học.
D. Tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?
bởi Khánh An 21/07/2021
Phát biểu nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?
A. Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học.
B. Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học.
C. Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học.
D. Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Tinh bột có thể bị biến đổi một phần ở miệng bởi enzim amilaza.
B. Thức ăn được tiêu hóa triệt để ở dạ dày.
C. Ruột già là cơ quan tiêu hóa và hấp thụ chủ yếu của ống tiêu hóa.
D. Ở ruột non chỉ xảy ra tiêu hóa hóa học không xảy ra tiêu hóa cơ học.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thức ăn bị trộn lẫn với chất thải.
B. Dịch tiêu hóa tiết ra bị hòa loãng với nước.
C. Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản trong túi tiêu hóa.
D. Lấy thức ăn và thải chất cặn bã qua lỗ miệng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hóa nội bào?
bởi Bánh Mì 21/07/2021
A. Cá.
B. Thủy tức.
C. Gà.
D. Trùng đế giày.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở trùng giầy, quá trình tiêu hóa nội bào được thực hiện nhờ enzim có trong bào quan nào sau đây?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 21/07/2021
A. Lizôxôm.
B. Ti thể.
C. Ribôxôm.
D. Nhân tế bào.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. ruột già.
B. ruột non.
C. dạ dày.
D. manh tràng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trâu, cừu.
B. Chuột, bò.
C. Dê, thỏ.
D. Ngựa, thỏ.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lượng protein được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn gốc từ đâu?
bởi Tuấn Tú 21/07/2021
A. Có sẵn trong cơ thể động vật.
B. Enzim tiêu hóa.
C. Phân hủy xenlulôzơ.
D. Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tiêu hoá ngoại bào.
B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
C. Tiêu hoá nội bào.
D. Tiêu hoá nội bào và ngoại bào.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Động vật nhai lại tiêu hóa được xenlulôzơ là nhờ enzim xenlulaza do vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ tiết ra.
II. Ngựa, thỏ tiêu hóa được xenlulôzơ là nhờ enzim xenlulaza do vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng tiết ra.
III. Ớ các loài động vật nhai lại, dạ múi khế là dạy dày có chức năng tiết HCl và pepsin đê tiêu hóa protein.
IV. Thú ăn cỏ thường có ruột dài hơn và dạ dày lớn hơn thú ăn thịt.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hoá ở người?
bởi thu phương 21/07/2021
A. Thực quản.
B. Dạ dày.
C. Tuyến nước bọt.
D. Ruột non.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để trẻ em hấp thu tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm có màu đỏ, cam, vàng cần thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây?
bởi Phạm Khánh Linh 21/07/2021
A. Dầu ăn.
B. Đường.
C. Nước.
D. Muối.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Miệng - thực quản - hầu - diều - mề.
B. Miệng - hầu - thực quản - diều - mề.
C. Miệng - diều - thực quản - dạ dày.
D. Miệng - thực quản - diều - dạ dày.Theo dõi (0) 1 Trả lời