OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 159 SGK Sinh học 11 NC

Giải bài 2 tr 159 sách GK Sinh lớp 11 NC

Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô)? 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 2

  • Giâm (cành, lá, rễ) là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh lá (thu hải đường). Trong hình thức sinh sản này có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễ nhanh chóng hơn.
  • Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu.
    • Trồng cây ăn quả bằng chiết cành, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
    • Khi chiết cành chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.
  • Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ có các mô tượng đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau.
    • Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.
    • Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quả ngon).
    • Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T, ...
  • Dựa trên nguyên lí cơ bản về sinh sản sinh dưỡng là mọi cơ thể thực vật (cũng như động vật) đều gồm các tế bào, là các đơn vị cơ bản của sự sống cùng mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới.
    • Do đó, trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có thể nuôi cấy mô để tạo nên cây hoàn chỉnh.
    • Phương pháp này góp phần tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao (cây ăn quả, cây nhập nội...). 

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 159 SGK Sinh học 11 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Truc Ly

    thao luan va neu vai tro cua sinh san doi voi sinh vat va doi voi con nguoi

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tường Vy

    Tìm hiểu và viết một đoạn văn khoảng 300-500 từ về ứng dụng của sinh sản vô tính trong đời sống con người:he Nuôi cấy mô; Cấy ghép nội tạng;..

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Dương  Quá
    1. Sinh Sản vô tính

    Vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ

    2. Sinh sản hữu tính

    - Vẽ sơ đồ hữu tính ở sinh vật

    - Sự khác và giống nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

     Giống nhauKhác nhauCác Đại diện
    Ss vô tính   
    Ss hữu tính   

    - Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật. Cho vd minh họa.

    Theo dõi (1) 1 Trả lời
  • bala bala
    1. Các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
    Hình thức sinh sản           Đại diện                                          Đặc điểm                
    Phân đôi  
    Nảy chồi  
    Tái sinh  
    Bào tử  
    Sinh dưỡng  

    3. Hãy lấy một số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết

    4. Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sàn không? Giải thích tại sao?

    5. Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Quang Thanh Tú
    1. Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật:
    STT       Sinh vật                                                                          

                                                                          Kiểu sinh sản

    1Cây lúaSinh sản hữu tính
    2Cây rau má bò trên đất ẩmSinh sản vô tính
    3..................................................................................................
    4  
    5  

    2 . Viết lại định nghĩa sinh sản vô tính và các hìh thức sinh sản vô tính mà em đã học.

     

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • May May

    Hay lay một so vi vu ve sinh san vo tinh o sinh vat ma em biet

     

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thủy tiên

    Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Sinh sản sinh dưỡng là:

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF