Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (80 câu):
-
A. Một bộ phận kịch liệt chống phương pháp đấu tranh bằng bạo lực
B. Một bộ phận coi giới thống trị Anh là bạn chứ không phải là thù
C. Một bộ phận theo đường lối cấp tiến, phản đối đường lối ôn hòa, đồi lật đổ ách thống trị thực dân
D. Một bộ phận đòi gắn liền đấu tranh giải phóng dân tộc với cuộc đấu tranh chống phong kiến
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thể hiện lòng yêu nước, ý thức dân tộc và tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Ấn Độ
B. Chứng tỏ binh lính người Ấn Độ là lực lượng đông đảo không thể thiếu được trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ
C. Thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân Ấn Độ
D. Chứng tỏ giai cấp phong kiến Ấn Độ vẫn còn có vai trò quyết định trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đấu tranh ôn hòa
B. Đấu tranh bằng bạo lực
C. Kết hợp đấu tranh ôn hòa và bạo lực
D. Cả ba đáp án đều sai
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đảng Quốc đại được thành lập vào năm nào?
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. Năm 1884
B. Năm 1885
C. Năm 1886
D. Năm 1887
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Găng-đi
B. Nê-ru
C. Ác-mét
D. Ti-lắc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
B. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở tôn giáo
C. Trực tiếp cai trị Ấn Độ, thủ tiêu mọi quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp phong kiến bản xứ.
D. Chia Ấn Độ thành nhiều quốc gia dựa trên chủng tộc và tôn giáo
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mang đậm ý thức dân tộc sâu sắc.
B. Thức tỉnh nhân dân Ấn Độ để hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ ở Châu Á.
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Ấn Độ.
D. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đỉnh cao nhất cua phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905.
B. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908.
C. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905.
D. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1908.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Khơi sâu sự thù hằn dân tộc, thực hiện chính sách chia để trị
B. Đưa đẳng cấp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị Ấn Độ
C. Trực tiếp cai trị Ấn Độ
D. Mua chuộc thế lực phong kiến
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ
B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ
C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình
D. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Lật đổ nền thống trị của quý tộc phong kiến Ấn Độ
B. Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc
C. Muốn phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa và được tham gia chính quyền
D. Đòi thực dân Anh cho Ấn Độ được hưởng quy chế tự trị
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Do phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân Ấn Độ
B. Do sự phản đối mạnh mẽ của tầng lớp trên có thế lực
C. Do thực dân Anh đã đạt được mục đích chia cắt Ấn Độ
D. Cả ba đáp án đều đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Có vị trí chiến lược quan trọng của vùng Đông Nam Á
B. Đất rộng, người đông, có nhiều nguyên liệu và nền văn hóa lâu đời
C. Còn ở trong tình trạng lạc hậu về kinh tế, chính trị
D. Có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất khu vực châu Á
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập
B. Ngày đạo luật chia cắt Bengan có hiệu lực
C. Ngày Ti lắc bị thực dân Anh bắt giam
D. Ngày Ti - lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mâu thuẫn giữa Hin đu giáo với Kitô giáo
B. Cuộc sống cực khổ của binh lính Ấn Độ
C. Binh lính muốn cải thiện đời sống
D. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
“Phương án Maobatton” vào năm 1947 tương đồng về bản chất với chính sách nào trước đó của Anh ở Ấn Độ?
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chính sách chia để trị, ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben – gan miền Đông theo đạo Hồi và miền Tây theo đạo Ấn
B. Chính sách chia để trị, ban hành đạo luật chia đôi đất nước Ấn độ thành Ấn Độ theo đạo Ấn và Pa – Ki – Xtan theo đạo Hồi
C. Chính sách cải tổ từ trung ương xuống địa phương, tăng cường mối liên hệ với quý tộc phong kiến và các tiểu vương quốc
D. Chính sách dùng người Ấn độ trị người Ấn độ, tăng cường người Ấn Độ trong ngành dân chính và quân đội
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xi – pay có nghĩa là gì?
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lực lượng quân đội của giai cấp phong kiến bản xứ
B. Tên gọi những đơn vị binh lính của người Ấn Độ đánh thuế cho đế quốc Anh
C. Tên một địa danh, nơi xảy ra các cuộc khởi nghĩa 1857 -1859 ở Ấn Độ
D. Tên người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa 1857 – 1859 ở Ấn Độ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đảng Quốc đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
B. Tạo điều kiện để phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn đỉnh cao.
C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.
D. Đánh dấu sự thức tỉnh của giai cấp tư sản Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Kẻ thù là một đất nước thực dân lớn mạnh nhất trong hệ thống các nước đế quốc lúc bấy giờ.
B. Phong trào đấu tranh kết hợp hòa bình và đấu tranh vũ trang diễn biến phức tạp qua các thời kì khác nhau.
C. Vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Quốc Đại đại diện cho giai cấp tư sản Ấn Độ.
D. Ấn Độ là một đất nước lớn với nhiều tôn giáo, đẳng cấp làm cho mâu thuẫn trong xã hội gay gắt khó hài hòa, gây ảnh hưởng lớn tới phong trào dân tộc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.
D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự khác biệt cơ bản của cao trào 1905 - 1908 ở Ấn Độ so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
B. do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ.
C. do bộ phận tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế.
D. có sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, sự tham gia của công nhân, nông dân
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lí do cơ bản nhất khiến cho phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỷ XX là?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Do phong trào nổ ra lẻ tẻ, mang tính tự phát
B. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại
C. Do chưa tập hợp được đông đảo quần chúng trong xã hội tham gia đấu tranh
D. Do thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: (1) Thực dân phương Tây xâm nhập vào châu Á (thế kỉ XVII) (2) Khởi nghĩa Bom – bay.(7/1908) (3) Đảng Quốc Đại thành lập (1885) Biểu tình chống chính sách “chia để trị”
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. 3,4,1,2
B. 1,3,4,2
C. 3,2,4,1
D. 2,3,1,4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm khác biệt lớn nhất trong phong trào dân tộc ở Ấn Độ với các nước châu Á khác là
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. Kẻ thù là một đất nước thực dân lớn mạnh nhất trong hệ thống các nước đế quốc lúc bấy giờ
B. Phong trào đấu tranh kết hợp hòa bình và đấu tranh vũ trang diễn biến phức tạp qua các thời kì khác nhau
C. Vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Quốc Đại đại diện cho giai cấp tư sản Ấn Độ
D. Ấn Độ là một đất nước lớn với nhiều tôn giáo, đẳng cấp làm cho mâu thuẫn trong xã hội gay gắt khó hài hòa, gây ảnh hưởng lớn tới phong trào dân tộc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hậu quả lớn nhất của chính sách vơ vét lương thực của thực dân Anh đối với Ấn Độ trong 25 năm cuối thế kỉ XIX là
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Kinh tế Ấn Độ không thể phát triển được
B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân không được cải thiện
C. Có 26 triệu người Ấn Độ bị chết đói
D. Thương mại giữa Anh và Ấn Độ tăng 60%.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy