Giải bài 2 tr 68 sách GK Sử lớp 11
Trong những năm 1933 - 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?
Gợi ý trả lời bài 2
Trong những năm 1933 - 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại:
- Về kinh tế: thực hiện quân sự hoá nền kinh tế.
- Về chính trị: thiết lập chế độ phát xít.
- Về đối ngoại: ráo riết triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu, chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới (lấy thêm dẫn chứng trong SGK).
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 68 SGK Lịch sử 11
Bài tập 1.1 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.2 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.3 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.4 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.5 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.6 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.7 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.8 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 2 trang 67 SBT Lịch Sử 11
-
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
bởi Ngoc Tiên 14/01/2021
A. Chính phủ Đức bất lực trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.
B. Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.
C. Do quần chúng nhân dân không kiên quyết đấu tranh chống lại chủ nghĩa phát xít.
D. Do ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Quá trình phát xít hóa diễn ra nhanh chóng.
B. Quá trình phát xít hóa diễn ra nhanh và sớm
C. Quá trình phát xít hóa kéo dài về thời gian.
D. Quá trình phát xít hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Không thể ngăn chặn, do thế lực của Đảng Quốc xã quá mạnh.
B. Không thể ngăn chặn, do đây là quá trình phát triển tất yếu của nước Đức.
C. Có thể ngăn chặn, nếu giai cấp tư sản cầm quyền nhận thức được bản chất của Đảng Quốc xã.
D. Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ đoàn kết trong đấu tranh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mục đích chủ yếu nhất khiến cho Liên Xô kí với Đức Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau là:
bởi thanh hằng 13/01/2021
A. Muốn có thời gian hòa bình để chuẩn bị và xây dựng lực lượng đối phó với phát xít Đức sau này.
B. Không muốn rơi vào tình trạng cùng một lúc phải đối phó với hai thế lực đế quốc và phát xít.
C. Để tìm đồng minh chống lại Anh, Pháp, Mĩ.
D. Không muốn bị lôi kéo vào chiến tranh đế quốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Chống cộng sản, phân biệt chủng tộc
B. Ra sức tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài
D. Liên kết với Đảng Xã hội dân chủ để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức?
bởi Mai Bảo Khánh 11/01/2021
A. Khủng hoảng chính trị trầm trọng
B. Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động diễn ra gay gắt
C. Kinh tế suy sụp, các nhà máy đóng cửa, số lượng thất nghiệp tăng nhanh
D. Giới cầm quyền Đức lo củng cố quyền lực, chuẩn bị chiến tranh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hitle đã thực hiện chính sách chủ yếu nào?
bởi Mai Hoa 12/01/2021
A. Thực hiện chính sách bài xích người Do Thái.
B. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ.
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
D. Hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời