Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (123 câu):
-
Nêu tác động của chính sách chính phủ Hít - le (1933-1939)Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Quá trình phát xít hoá ở Đức diễn ra như thế nàoTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tại sao nói thời kì nắm quyền của hít le là thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.
01/01/2022 | 0 Trả lời
Giải giúp mình với ạTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ 20?
30/04/2021 | 0 Trả lời
Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ 20?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận xét về hậu quả Chiến tranh thế giới thứ 2.
04/04/2021 | 0 Trả lời
1. Phân tích được nguyên nhân vì sao pháp xâm lược Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
2. Phân tích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp(1858-1884).
3. Đánh giá được trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp(1858-1884).
4. Phân tích được nguyên nhân và con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
5. Phân tích thái độ của các nước Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô trước hành động của phe phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX.
6. Nhận xét về hậu quả Chiến tranh thế giới thứ 2.
7. Từ hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2 hãy rút ra bài học kinh nghiệm để bảo vệ hòa bình cho thế giới hiện nay.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
01/04/2021 | 0 Trả lời
- A. Kiên quyết từ bỏ con đường cải lương
- B. Có sự liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân
- C. Đã thành lập được các chính Đảng tư sản
- D. Chỉ tập trung đấu tranh đòi quyền lợi chính trị
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao trận Oateclo trở thành điều tượng trưng cho thất bại trong cuộc đời con người?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Đâu là nhân tố khiến cho quan hệ quốc tế châu Âu cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ngày càng căng thẳng?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự hình thành phe Liên minh
B. Thái độ hung hăng của Đức
C. Sự hình thành phe Liên minh và Hiệp ước
D. Thái độ trung lập của Mĩ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao nói Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh nhưng lại có ít thuộc địa
B. Nước Đức có lực lượng quân dội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ
C. Nước Đức có nền kinh tế phát triển mạnh nhất Châu Âu
D. Giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
14/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom
B. Ném bom và thả hơi độc
C. Mai phục và tiêu diệt
D. Sử dụng tàu ngầm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào đánh dấu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bị phá sản?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho Anh sang tiếp viện
B. Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mácnơ, Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
C. Thất bại của Đức trong trận Véc-đoong
D. Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc
B. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước
D. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đức lựa chọn đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Do không có thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường
B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt
D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Do Đức đã có nền tảng công nghiệp quốc phòng từ trước
B. Do nhu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh đế quốc
C. Do sự hỗ trợ đầu tư của Mĩ cho công nghiệp quân sự Đức
D. Do nguồn lợi nhuận khổng lồ thu được từ công nghiệp quân sự
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh bản chất gì của chủ nghĩa phát xít?
14/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hiếu chiến
B. Tính độc tài chuyên chính
C. Phản động
D. Cực đoan
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Khủng hoảng chính trị trầm trọng
B. Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động diễn ra gay gắt
C. Kinh tế suy sụp, các nhà máy đóng cửa, số lượng thất nghiệp tăng nhanh
D. Giới cầm quyền Đức lo củng cố quyền lực, chuẩn bị chiến tranh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều nào mà Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng để kích động chủ nghĩa phục thù và phân biệt chủng tộc?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tâm lý bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.
B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với hòa ước Véc – xai.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào khởi đầu cho quá trình tự do hành động để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới của nước Đức?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
B. Thành lập phe Trục
C. Đưa quân chiếm đóng khu phi quân sự sông Ranh
D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm nổi bật trong đường lối đối ngoại của Chính phủ Hítle trong những năm 1933 – 1939 là
14/01/2021 | 1 Trả lời
A. Bắt tay với các nước phát xít
B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cơ quan nào nắm vai trò điều hành nền kinh tế nước Đức trong những năm 1929-1939?
14/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tổng hội đồng kinh tế
B. Hội đồng kinh tế
C. Hội đồng bộ trưởng
D. Hội đồng kinh tế chiến tranh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng nào?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
14/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hít-le được chỉ định làm thủ tướng
B. Hít-le tuyên bố là quốc trưởng suốt đời
C. Hiến pháp Vai-ma bị xóa bỏ
D. Hít-le tuyên bố đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hành động đề cao dân tộc Đức và tham vọng của Hítle phản ánh tư tưởng nào của người Đức?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan
B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
C. Chủ nghĩa yêu nước
D. Chủ nghĩa phục thù
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới?
14/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước
B. Đoàn kết tất cả các lực lượng, kiên quyết đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, cực đoan
C. Đoàn kết các nước trong một tổ chức quốc tế vì lợi ích chung
D. Giải quyết hài hòa lợi ích giữa các quốc gia để tránh tạo ra mầm mống xung đột
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy