Bài tập 1.8 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Trong nông nghiệp, cuộc vận động Duy Tân đã chú ý đến hoạt động
A. Vận động chia ruộng đất cho nông dân
B. Vận dụng phương pháp sản xuất mới
C. Cải tạo các công trình thủy lợi, phát triển sản xuất nông nghiệp
D. Phát triển nghề làm vườn, thành lập nông hội chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu...
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập trang 118
Phương pháp giải
Xem lại mục 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
Lời giải chi tiết
Ngoài việc lập hội buôn, các sĩ phu cải cách còn chú ý phát triển nghề làm vườn, thủ công. Ngay tại quê nhà, Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu,… mở lò rèn, xưởng mộc
Chọn D
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.6 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.7 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.9 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.10 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.11 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.12 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 2 trang 121 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 3 trang 121 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 4 trang 122 SBT Lịch Sử 11
-
Sự thất bại của phong trào yêu nước nào đã chứng tỏ độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến?
bởi Thùy Trang 15/01/2021
A. Phong trào Cần Vương
B. Phong trào nông dân Yên Thế
C. Cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số
D. Khởi nghĩa Thái Nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố nào đã dẫn đến sự chuyển biến của kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
bởi truc lam 14/01/2021
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược, bình định Việt Nam
D. Tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chế độ phong kiến khủng hoảng và nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược vào giữa thế kỉ XIX đã đặt ra yêu cầu lịch sử gì cho nhà Nguyễn?
bởi Nguyễn Lê Tín 14/01/2021
A. Kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc
B. Thống nhất thị trường dân tộc
C. Đưa ra những chính sách để củng cố quân sự.
D. Tiến hành cải cách để nâng cao sức nước, sức dân và có chính sách ngoại giao phù hợp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX?
bởi Anh Hà 14/01/2021
A. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản chưa ra đời
B. Giai cấp công nhân còn non yếu
C. Các sĩ phu yêu nước là lực lượng thức thời nhất.
D. Là lực lượng chính trị duy nhất có hệ tư tưởng của riêng mình
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Thái độ của triều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858 - 1884?
bởi Phung Thuy 14/01/2021
A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu ngay từ đầu.
B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại.
C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó từng bước đầu hàng.
D. Vừa tổ chức kháng chiến, vừa đàm phán thương lượng với Pháp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào dưới đây là đúng về nhà Nguyễn sau khi kí kết các Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884?
bởi Hoang Vu 13/01/2021
A. Triều đình Huế có lí do để kí các Hiệp ước, việc mất nước Việt Nam vào tay thực dân Pháp là do khách quan.
B. Nhà Nguyễn đã làm hết sức nhưng “Cả nước và dân của đã hết, sức đã kiệt”.
C. Triều đình Huế đã làm hết sức có thể để bảo vệ độc lập, việc mất nước Việt Nam ở thế kỉ XIX là tất yếu.
D. Triều đình Huế bảo thủ, bạc nhược, thiếu đường lối kháng chiến… phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc để việc mất nước Việt Nam vào tay Pháp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự mưu trí của đội quân do Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy cùng cuộc kháng chiến của nhân dân.
B. Có sự chỉ đạo, phối hợp giữa triều đình và nhân dân.
C. Lực lượng của Pháp ở Bắc Kì còn mỏng.
D. Nhờ sự chi viện của nhà Thanh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời