Mở đầu trang 124 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Một số loại acid hữu cơ được dùng trong thực phẩm như acetic acid, lactic acid. Thường gặp nhất là carboxylic acid, có nhiều trong tự nhiên như trong thành phần của các loại trái cây, chúng gây ra vị chua và một số mùi quen thuộc. Carboxylic acid là gì? Những tính chất nào đặc trưng cho carboxylic acid?
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải
HS tìm hiểu sơ lược Carboxylic acid là gì? Những tính chất nào đặc trưng cho carboxylic acid?
Lời giải chi tiết
- Carboxylic acid là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm carboxyl (- COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon (của gốc hydrocarbon hoặc của nhóm – COOH khác) hoặc của nguyên tử hydrogen.
- Tính chất đặc trưng của carboxylic acid:
+ Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ;
+ Phản ứng với một số kim loại, oxide base, base, muối, …
+ Phản ứng với alcohol tạo ester.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Thảo luận 1 trang 124 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 1 trang 125 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 2 trang 125 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 2 trang 126 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 1 trang 126 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 2 trang 126 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 3 trang 126 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 3 trang 127 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 4 trang 127 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 127 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 5 trang 128 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 6 trang 128 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 7 trang 128 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 128 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 1 trang 129 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 2 trang 129 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 8 trang 129 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 9 trang 129 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 10 trang 129 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 129 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 11 trang 130 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 12 trang 131 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 131 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 1 trang 132 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 2 trang 132 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 3 trang 132 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 4 trang 132 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
-
Một hỗn hợp gồm Ca, CaC2, Al4C3 cho vào nước lấy dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 hỗn hợp khí X ( ở đktc).
bởi . emmily 07/02/2024
Cho X vào bình chứa một ít bột Ni, nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với 1 lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z và 6 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,36 lít khí CO2( đktc) và 4,95 gam H2O.
- Viết các phương trình hóa học xảy ra
- Tính phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp X
Theo dõi (0) 0 Trả lời