Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức Chủ đề 7 Bài 9 Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 54 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về câu nói của Bác Hồ “Không được bắt luật pháp dành quyền ưu tiên riêng cho mình?”.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1a trang 55 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lí được thể hiện như thế nào ở mỗi thông tin, trường hợp trên?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 55 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu một số quy định pháp luật thể hiện công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lí, cho ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1b trang 57 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được thể hiện như thế nào ở mỗi thông tin, trường hợp trên?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1b trang 57 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Ở trường hợp 4 theo em để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân thì số tiền mà ông A và ông B phải nộp phạt sẽ giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
Trường hợp 4: Tại một ngã tư giao thông, ông A (nhân viên) và ông B (thủ trưởng) cũng làm tại một cơ quan, do mải nói chuyện, không chú ý nên cả hai đã điều khiển xe máy vượt đèn đỏ và đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính.
-
Giải Câu hỏi 3 mục 1b trang 57 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu một số quy định pháp luật thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí và cho ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 2 trang 57 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết việc thực hiện tốt quyền bình đẳng của công dân đã mang lại những lợi ích gì cho bản thân chị V, anh A và xã hội?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 2 trang 57 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Việc Nhà nước ban hành và thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số có ý nghĩa như thế nào trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
-
Giải Câu hỏi 3 mục 2 trang 57 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, nếu không quy định quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho công dân và cho xã hội?
-
Luyện tập 1 trang 58 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân, không phân biệt người lớn hay trẻ em.
b. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh.
c. Trẻ em không có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
d. Mỗi người sinh ra và lớn lên trong những điều kiện khác nhau nên không thể bình đẳng với nhau.
-
Luyện tập 2 trang 58 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các chủ thể sau:
* Trường hợp a. Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T đã không ghi tên vào danh sách cử tri để anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt.
Câu hỏi:
1/ Hành vi của cán bộ xã T là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao?
2/ Trong trường hợp này, anh M cần làm gì để thực hiện quyền bình đẳng của mình?
* Trường hợp b. Anh V là người tỉnh A đã theo học nghề làm gốm sứ tại làng nghề gốm truyền thống thuộc tỉnh B. Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm và biết áp dụng công nghệ vào sản xuất, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, anh V đã mở xưởng sản xuất riêng tại tỉnh B, thu hút nhiều lao động của tỉnh B vào làm việc, giúp người dân nơi đây thoát nghèo. Những người đã từng dạy nghề làm gốm sử cho anh V buộc phải thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh để có thể cạnh tranh với anh V và cùng tồn tại, phát triển ngay trên quê hương của mình.
Câu hỏi: Việc anh V mở xưởng sản xuất tại tỉnh B có phải là thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh tế không? Vì sao?
* Trường hợp c. G và N cùng tốt nghiệp trung học phổ thông. G dự thi và trúng tuyển vào hệ chính quy của Trường Đại học B, còn N đi làm công nhân tại Nhà máy X, sau đó dự thi và trúng tuyển vào hệ vừa học vừa làm cũng của Trường Đại học B. Sau những năm miệt mài học tập, cả hai đều tốt nghiệp Trường Đại học B và cũng làm việc tại Nhà máy X.
Câu hỏi:
1/ Quyền bình đẳng trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục được G và N thực hiện như thế nào?
2/ Việc G và N cùng làm việc tại Nhà máy X có thể hiện sự bình đẳng của công dân không? Vì sao?
* Trường hợp d. Bà U kinh doanh mặt hàng điện máy, ông Y kinh doanh vật liệu xây dựng. Cả hai cùng trốn thuế nên đã bị cơ quan có thẩm quyền truy thu thuế và xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi: Việc cơ quan có thẩm quyền truy thu thuế và xử phạt hành chính đối với bà U và ông Y có thể hiện sự bình đẳng về nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
-
Luyện tập 3 trang 59 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy xử lí các tình huống sau:
* Tình huống a. Từ ngày được bổ nhiệm làm Giám đốc công ty và có thu nhập cao nên bố của T yêu cầu mẹ của T dừng công việc giảng dạy tại trường trung học phổ thông và ở nhà để chăm lo việc gia đình. Mẹ của T không đồng ý.
Câu hỏi:
1/ Theo em yêu cầu của bố T có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
2/ Theo em, để đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ trong gia đình, bố của T cần phải làm gì?
3/ Nếu là T, em sẽ giải thích cho bố như thế nào?
* Tình huống b. Nhà P có hai anh em. P đang học Trường Đại học G (theo đúng nguyện vọng của bản thân), còn người em gái của P có nguyện vọng học Trường Đại học Thể dục - Thể thao vì rất thích đá bóng, nhưng bố mẹ P không đồng ý và yêu cầu em phải thi vào Trường Đại học Sư phạm để tiếp nối truyền thống của gia đình.
Câu hỏi:
1/ Theo em, bố mẹ P có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
2/ Nếu là P hoặc là em gái của P, em sẽ giải thích với bố mẹ như thế nào?
-
Luyện tập 4 trang 59 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy chia sẻ những việc mà em và người thân đã làm để thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
-
Vận dụng trang 59 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện kịch bản có nội dung phản ánh những vấn đề sau:
- Tôn trọng và bảo vệ quyền bình đẳng trong học tập, vui chơi của trẻ em.
- Không phân biệt đối xử với người nghèo, người khuyết tật.