Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức Chủ đề 7 Bài 12 Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 75 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy chia sẻ hiểu biết của bản thân về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước ta hiện nay.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1a trang 76 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Từ thông tin 1 và 2, theo em, quyền bình đẳng giữa các tôn giáo biểu hiện như thế nào trong thông tin 3?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 76 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về quyền và cho ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1b trang 77 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Từ thông tin 1, em hãy cho biết các tôn giáo bình đẳng với nhau về nghĩa vụ biểu hiện như thế nào trong thông tin 2?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1b trang 77 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về nghĩa vụ và cho ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1c trang 78 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các tôn giáo bình đẳng với nhau về trách nhiệm pháp lí biểu hiện như thế nào trong thông tin 3?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1c trang 78 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em người có tôn giáo và người không có tôn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật giống nhau thì có bị xử lí giống nhau không? Vì sao?
-
Giải Câu hỏi 3 mục 1c trang 78 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về trách nhiệm pháp lí và cho ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 2 trang 79 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo sẽ mang lại điều gì cho mỗi người dân, Nhà nước và xã hội? Theo em nếu các tôn giáo trong quốc gia không bình đẳng thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho mỗi tôn giáo và các tín đồ của họ?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 2 trang 79 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu ví dụ minh hoạ cho việc thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các tôn giáo và cho biết em học tập được điều gì?
-
Luyện tập 1 trang 79 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các hành vi dưới đây là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
Trường hợp a. Cha sứ Đ và Thượng toạ Q là những chức sắc tôn giáo có uy tín, ảnh hưởng lớn trong nhân dân tỉnh M và cả hai người rất tích cực hoạt động xã hội vì sự phát triển của địa phương nên đã được nhân dân tín nhiệm đề cử vào danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh M.
Trường hợp b. Tại địa phương K khi cơ sở thờ tự của tôn giáo P xuống cấp, có nguy cơ bị đổ nên các nhà chức sắc và tín đồ của tôn giáo P đã tiến hành làm các thủ tục xin phép các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện việc tháo dỡ và xây dựng lại cho vững chắc, to đẹp hơn.
Trường hợp c. Là người được phân công trông coi cơ sở tôn giáo Y nhưng ông N đã ngăn cản không cho những người thuộc các tôn giáo khác đến tham dự buổi sinh hoạt của tôn giáo Y tại cơ sở mà ông đang trông coi.
-
Luyện tập 2 trang 80 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống a. Q là người theo tôn giáo X, sống và sinh hoạt cùng các bạn trong kí túc xá của Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh. Đến giờ ăn cơm, Q thường làm dấu và thành tâm cầu nguyện trước khi ăn, các bạn cùng phỏng theo tôn giáo khác thấy vậy tỏ vẻ khó chịu, họ yêu cầu Q lần sau khi ăn cơm cùng thì không được làm như vậy.
1/ Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
2/ Em hãy tư vấn cách thức để giúp Q được bình đẳng trong việc thực hiện quyền bình đẳng, tự do tôn giáo của mình với các bạn theo tôn giáo khác.
Tình huống b. Sau nhiều năm quen biết, chị B và anh A thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng ông T là bố chị B không đồng ý và đã cản trở hai người kết hôn vì chị B theo tôn giáo S, còn anh A lại theo tôn giáo P.
1/ Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
2/ Em hãy tư vấn cách để giúp chị B và anh A có thể giải thích cho ông T hiểu và thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Tình huống c. Bạn của M đang theo tôn giáo A, vì muốn M cũng theo tôn giáo A nên đã tìm cách nói không tốt về tôn giáo mà M dự định sẽ theo.
1/ Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
2/ Em hãy tư vấn cách thức để giúp M thuyết phục bạn hiểu và tôn trọng quyền bình đẳng tôn giáo của mình.
-
Luyện tập 3 trang 80 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy kể những việc làm của mình và người thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
-
Vận dụng trang 80 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em cùng nhóm học tập tìm hiểu về tinh hình hoạt động tôn giáo ở địa phương và viết bài chia sẻ những hoạt động mà các tôn giáo đã thực hiện để xây dựng tình đoàn kết, bình đẳng giữa các tôn giáo trong xây dựng và phát triển quê hương.