Các em hãy cùng HOC247 tổng hợp lại kiến thức đã học chương 2 thông qua nội dung tóm tắt lý thuyết và bài tập minh hoạ bài Tổng kết Chương 2 Vật liệu cơ khí để ôn tập lại các kiến thức cơ bản về tổng quan về vật liệu cơ khí, vật liệu kim loại và hợp kim, vật liệu phi kim loại và vật liệu mới.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Tổng quan về vật liệu cơ khí
Xem chi tiết bài giảng: Bài 3: Tổng quan về vật liệu cơ khí
a. Khái niệm về vật liệu cơ khí
- Vật liệu cơ khí: sử dụng trong sản xuất cơ khí (thiết bị máy móc,...) và nhiều lĩnh vực khác như: giao thông, y tế, văn hoá, giáo dục,...
b. Các yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí
- Yêu cầu về tính sử dụng
- Yêu cầu về tính công nghệ
- Yêu cầu về tính kinh tế
c. Phân loại vật liệu cơ khí
Hình 1. Phân loại vật liệu cơ khí
1.2. Vật liệu kim loại và hợp kim
Xem chi tiết bài giảng: Bài 4: Vật liệu kim loại và hợp kim
a. Phân loại vật liệu kim loại và hợp kim
Hình 2. Phân loại kim loại và hợp kim
b. Tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim
- Tính chất cơ học
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học
- Tính công nghệ
c. Một số vật liệu kim loại và hợp kim thông dụng
- Gang
- Thép carbon
- Thép hợp kim
- Nhôm và hợp kim nhôm
- Đồng và hợp kim đồng
- Nickel và hợp kim nickel
d. Một số phương pháp đơn giản nhận biết tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim
- Quan sát màu sắc và mặt gãy của các mẫu
- Xác định tính cứng, tính dẻo
- Xác định khả năng biến dạng
- Xác định tính giòn của vật liệu
- Xác định khối lượng riêng
1.3. Vật liệu phi kim loại
Xem chi tiết bài giảng: Bài 5: Vật liệu phi kim loại
a. Phân loại vật liệu phi kim loại
Hình 3. Phân loại vật liệu phi kim loại
b. Tinh chất cơ bản của vật liệu phi kim loại
- Tính chất cơ học
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học
- Tính công nghệ
c. Một số vật liệu phi kim loại thông dụng
- Nhựa nhiệt dẻo
- Nhựa nhiệt rắn
- Cao su
d. Một số phương pháp đơn giản nhận biết tính chất cơ bản của vật liệu phi kim loại
- Quan sát đặc trưng quang học
- Xác định khối lượng riêng
- Phá huỷ của mẫu khi chịu tác động cơ học
1.4. Vật liệu mới
Xem chi tiết bài giảng: Bài 6: Vật liệu mới
a. Khái niệm vật liệu mới
Vật liệu mới là những loại vật liệu không nằm trong danh mục vật liệu truyền thống sẵn có đang được sử dụng để sản xuất.
b. Một số loại vật liệu mới
- Vật liệu nano
- Vật liệu composite
- Vật liệu có cơ tính biến thiên
- Hợp kim nhớ hình
Bài tập minh họa
Bài 1. Em hãy kể tên một số vật liệu kim loại và hợp kim thông dụng.
Hướng dẫn giải
Một số vật liệu kim loại và hợp kim thông dụng:
- Gang
- Thép carbon
- Thép hợp kim
- Nhôm và hợp kim nhôm
- Đồng và hợp kim đồng
- Nickel và hợp kim nickel
Bài 2. Em hãy nêu một số ứng dụng của vật liệu nano trong lĩnh vực cơ khí.
Hướng dẫn giải
Ứng dụng của vật liệu nano trong lĩnh vực cơ khí bao gồm:
- Trong công nghiệp hàng không vũ trụ, ô tô, vật liệu nano được dùng để tạo ra các vật liệu siêu nhẹ - siêu bền để sản xuất các thiết bị xe hơi, máy bay, tàu vũ trụ,...
- Trong công nghiệp chế tạo robot, vật liệu nano được dùng để chế tạo loại robot mini để ứng dụng vào các lĩnh vực y tế, sinh học,...
- Trong chế tạo máy, vật liệu nano được sử dụng để làm lớp phủ trên các bạc trục, trục để chống mài mòn; lớp phủ lên bề mặt của các chi tiết máy để chống ăn mòn,...
Luyện tập Tổng kết Chương 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức
Học xong bài này các em có thể:
- Trình bày khái niệm và phân loại vật liệu cơ khí.
- Mô tả được tính chất cơ bản, công dụng của vật liệu kim loại, hợp kim và vật liệu phi kim loại.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của một số vật liệu kim loại và phi kim loại phổ biến bằng phương pháp đơn giản.
- Mô tả được tính chất của một số vật liệu mới.
- Trình bày được công dụng của một số vật liệu mới trong cuộc sống.
2.1. Trắc nghiệm Tổng kết Chương 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Tổng kết Chương 2 Vật liệu cơ khí cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Đá mài
- B. Lốp xe
- C. Mũ bảo hộ
- D. Cầu trượt nước
-
- A. Tính dẫn nhiệt và dẫn điện kém
- B. Không biến dạng dẻo, cứng, giòn
- C. Dễ biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, giòn ở nhiệt độ thấp
- D. Độ bền hóa học kém
-
- A. Vật liệu phi kim loại
- B. Vật liệu vô cơ
- C. Vật liệu hữu cơ
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
2.2. Bài tập SGK Tổng kết Chương 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tổng kết Chương 2 Vật liệu cơ khí để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Đang cập nhật câu hỏi và gợi ý làm bài.
Hỏi đáp Công nghệ 11 Kết nối tri thức Tổng kết Chương 2
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!