Ở chương 6 môn Công Nghệ 11 này, chúng ta sẽ nghiên cứu các kiến thức về Cấu Tạo Của Động Cơ Đốt Trong, cụ thể đó là các kiến thức về những chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong là thân máy và nắp máy, 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính gồm Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, Cơ cấu phân phối khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ... Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương 6 qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp giải các bài tập SGK và đặc biệt là các đề thi trắc nghiệm online hoàn toàn miễn phí để các em có thể làm bài thi trực tiếp trên hệ thống. Mời các em cùng theo dõi.
-
Công nghệ 11 Bài 22: Thân máy và nắp máy
Trong động cơ đốt trong có rất nhiều chi tiết. Trong đó có hai chi tiết cố định khi động cơ hoạt động và cũng là nơi để lắp ráp các chi tiết khác của động cơ. Đó là thân máy và nắp máy. Để tìm hiểu rõ hơn về hai chi tiết này , chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu nội dung Bài 22: Thân máy và nắp máy. Mời các em cùng theo dõi.- Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 22: Thân máy và nắp máy
- Giải bài tập SGK Bài 22 Công nghệ 11
- Hỏi đáp về Thân máy và nắp máy - Công nghệ 11
5 trắc nghiệm 3 bài tập 14 hỏi đáp
-
Công nghệ 11 Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Ở Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong , chúng ta đã biết cấu tạo chung của ĐCĐT gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trong hai cơ cấu trên, đó là cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Mời các em cùng nghiên cứu nội dung Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền để có thể nắm vững kiến thức phần này nhé. Chúc các em học tốt! -
Công nghệ 11 Bài 24: Cơ cấu phân phối khí
Ở Bài 21, các em đã biết được Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. Vậy, trong một chu trình làm việc của động cơ, để thực hiện được bốn kì : nạp, nén, nổ, xả thì các cửa nạp và cửa thải phải đóng mở như thế nào? Để giải quyết được câu hỏi trên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu Bài 24: Cơ cấu phân phối khí. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài giảng- Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 24: Cơ cấu phân phối khí
- Giải bài tập SGK Bài 24 Công nghệ 11
- Hỏi đáp về Cơ cấu phân phối khí - Công nghệ 11
5 trắc nghiệm 3 bài tập 22 hỏi đáp
-
Công nghệ 11 Bài 25: Hệ thống bôi trơn
Khi động cơ làm việc thì giữa các chi tiết sẽ có sự chuyển động tương đối với nhau, như các bề mặt ma sát: Pit-tông, xecmăng, Xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to và đầu nhỏ thanh truyền và các bề mặt ma sát khác… Các bề mặt ma sát sẽ bị nóng và mài mòn, để khắc phục, người ta cần phải dùng dầu bôi trơn, cần phải có một hệ thống bôi trơn để bôi trơn các bề mặt ma sát này . Vậy cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn hoạt động như thế nào. Chúng ta cùng theo dõi nội dung Bài 25: Hệ thống bôi trơn để có được câu trả lời nhé.- Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 25: Hệ thống bôi trơn
- Giải bài tập SGK Bài 25 Công nghệ 11
- Hỏi đáp về Hệ thống bôi trơn - Công nghệ 11
5 trắc nghiệm 3 bài tập 13 hỏi đáp
-
Công nghệ 11 Bài 26: Hệ thống làm mát
Trong ĐCĐT, mỗi cơ cấu và hệ thống đều đóng vai trò rất quan trọng để động cơ hoạt động được. Trong đó, hệ thống làm mát có nhiệm vụ rất quan trọng , nhiệm vụ của nó chính là làm mát các chi tiết xung quanh buồng cháy để đảm bảo động cơ làm việc bình thường, tăng tuổi thọ cho động cơ. Vậy cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống làm mát xảy ra như thế nào? Chúng ta hãy cùng theo dõi nôi dung Bài 26: Hệ thống làm mát để nắm rõ hơn kiến thức phần này nhé. Chúc các em học tốt.- Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 26: Hệ thống làm mát
- Giải bài tập SGK Bài 26 Công nghệ 11
- Hỏi đáp về Hệ thống làm mát - Công nghệ 11
5 trắc nghiệm 3 bài tập 18 hỏi đáp
-
Công nghệ 11 Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
Ở động cơ xăng, muốn động cơ hoạt động được thì ta cần phải cung cấp xăng cho động cơ. Để cung cấp xăng cho động cơ cần phải có một hệ thống cung cấp xăng và không khí . Vậy, hệ thống cung cấp xăng và không khí ở động cơ xăng có nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào ? Mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng để trả lời câu hỏi trên nhé. Chúc các em hoc tốt! -
Công nghệ 11 Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
Ở động cơ xăng, muốn động cơ hoạt động được thì ta cần phải cung cấp nhiên liệu điêzen cho động cơ. Để cung cấp nhiên liệu điêzen cho động cơ phải có hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen . Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen -
Công nghệ 11 Bài 29: Hệ thống đánh lửa
Như chúng ta đã biết, quá trình cháy ở động cơ điêzen thì nhiên liệu tự bốc cháy ở cuối kì nén do áp suất và nhiệt độ tăng cao. Còn quá trình cháy ở động cơ xăng diễn ra do bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hoà khí ở cuối kì nén. Vậy làm thế nào mà bugi bật tia lửa điện ở cuối kì nén có thể đốt cháy hoà khí ở động cơ xăng. Để hiểu được vấn đề trên, mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 29: Hệ thống đánh lửa.- Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 29: Hệ thống đánh lửa
- Giải bài tập SGK Bài 29 Công nghệ 11
- Hỏi đáp về Hệ thống đánh lửa - Công nghệ 11
5 trắc nghiệm 3 bài tập 16 hỏi đáp
-
Công nghệ 11 Bài 30: Hệ thống khởi động
Để động cơ hoạt đông được ta phải khởi động động cơ. Có nhiều cách để khởi động động cơ. Hiện nay , hệ thống khởi động dùng động cơ điện để khởi động động cơ được sử dụng rộng rãi nhất vì nó có nhiều ưu điểm. Để tìm hiểu hệ thống này , mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 30: Hệ thống khởi động . Chúc các em học tốt !- Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 30: Hệ thống khởi động
- Giải bài tập SGK Bài 30 Công nghệ 11
- Hỏi đáp về Hệ thống khởi động - Công nghệ 11
5 trắc nghiệm 3 bài tập 15 hỏi đáp
-
Công nghệ 11 Bài 31: Thực hành Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong
Trong chương VI, chúng ta đã lần lượt tìm hiểu về cấu tạo của động cơ đốt trong . Nội dung của bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em ôn lại nội dung của các cơ cấu và hệ thống của động cơ đốt trong đã học, đồng thời hướng dẫn các em thực hành quan sát kĩ hình ảnh, cách nhận dạng của các cơ cấu và hệ thống ấy trong thực tế Mời các em cùng theo dõi bài học- Bài 31: Thực hành Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong
Chủ đề Công Nghệ 11
- Chương 1: Vẽ Kỹ Thuật Cơ Sở
- Chủ đề 1: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
- Chương 1: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
- Chủ đề 2: Vật liệu cơ khí
- Chương 2: Vật liệu cơ khí
- Chủ đề 3: Các phương pháp gia công cơ khí
- Chương 3: Các phương pháp gia công cơ khí
- Chủ đề 4: Sản xuất cơ khí
- Chương 4: Sản xuất cơ khí
- Chương 5: Giới thiệu chung về cơ khí động lực
- Chủ đề 5: Giới thiệu chung về cơ khí động lực
- Chương 6: Động cơ đốt trong
- Chủ đề 6: Động cơ đốt trong
- Chương 7: Ô tô
- Chủ đề 7: Ô tô
- Chương 2: Vẽ Kỹ Thuật Ứng Dụng
- Chương 1: Giới thiệu chung về chăn nuôi
- Chương 3: Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
- Chương 2: Công nghệ giống vật nuôi
- Chương 4: Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí
- Chương 3: Công nghệ thức ăn chăn nuôi
- Chương 5: Đại Cương Về Động Cơ Đốt Trong
- Chương 4: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi
- Chương 5: Công nghệ chăn nuôi
- Chương 7: Ứng Dụng Động Cơ Đốt Trong
- Chương 6: Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi