Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 6 Tụ điện các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (264 câu):
-
Biết \(R_1=20Ω\) chịu được dòng điện có cường độ tối đa \(2A\) và \(R_2=40Ω\) chịu được dòng điện có cường độ tối đa \(1,5A\). Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm \(R_1\) nối tiếp với \(R_2\) là?
12/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện biết ba điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω. Có thể mắc các điện trở này như thế nào vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A ?
12/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình bên dưới, trong đó điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω, vôn kế chỉ 3V
12/01/2022 | 1 Trả lời
a. Số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ với điện trờ \(R_1= 10Ω\), \( R_2 = 20Ω\), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng \(12V\).
13/01/2022 | 1 Trả lời
a. Số chỉ của vôn kế và ampe kế là bao nhiêu?
b. Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp ba lần (có thế thay đổi UAB).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một điện trở \(10Ω\) được mắc vào hiệu điện thế \(12V\). a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó.
12/01/2022 | 1 Trả lời
b. Muốn kiểm tra kết quả tính ở trên, ta có thể dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được phải có điều kiện gì đối với ampe kế ? Vì sao ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b. Cho R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đồ thị như hình sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1 và R2.
12/01/2022 | 1 Trả lời
a.Từ đồ thị này hãy tính trị số các điện trở R1 và R2
b.Tính cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng đi qua mỗi điện trở khi lần lượt đặt hiệu điện thế U = 1,8V vào hai đầu mỗi điện trở đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai đầu 1 điện trở R1 = 20Ω có U = 3,2V.
12/01/2022 | 1 Trả lời
a.Tính cường độ dòng điện I1 đi qua điện trở này khi đó.
b. Giữ nguyên hiệu điện thế U đã cho trên đây, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 sao cho dòng điện đi qua R2 có cường độ I2 = 0,8I1. Tính R2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi ta đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ 0,15A.
12/01/2022 | 1 Trả lời
a.Tính trị số của điện trở này.
b. Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở này lên thanh 8V thì trị số của điện trở này có thay đổi không ? Trị số của nó khi đó là bao nhiêu ? Dòng điện đi qua nó khi đó có cường độ là bao nhiêu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dựa vào công thức về điện trở \(R = {U \over I}\) có học sinh phát biểu như sau
12/01/2022 | 1 Trả lời
“Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai ? Vì sao ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong TN khảo sát định luật Ôm. Có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn ?
12/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đơn vị đo điện trở là gì ?
12/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hệ thức biểu thị định luật Ôm khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. H
13/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Cho mạch điện sơ đồ như hình vẽ bên dưới đây, điện trở \( R_1 = 10Ω \) , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là \( U_{MN} =12V \)
12/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1
b) Giữ nguyên \( U_{MN}=12V\) , thay điện trở \( R_1\) bằng điện trở \( R_2\), khi đó ampe kế chỉ giá trị \({I_2} = \dfrac{I_1}{2}\). Tính điện trở R2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của I vào U đặt giữa hai đầu vật dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau
12/01/2022 | 1 Trả lời
U(V)
0
1,5
3,0
4,5
6,0
7,5
9,0
I(A)
0
0,31
0,61
0,90
1,29
1,49
1,78
a) Vẽ đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
b) Dựa vào đồ thị ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua những sai số trong phép đo.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho điện trở R = 15 Ω, muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu ?
13/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho điện trở R = 15 Ω, Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu ?
12/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch UAB = 24V, điện trở R1 = 20 Ω. Khóa K đóng.
11/01/2022 | 1 Trả lời
a, Tính cường độ dòng điện I1 qua R1.
b, Giữa nguyên hiệu điện thế UAB = 24V. Thay điện trở R1 bằng điện trở R2. Khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = \(\frac{I_{1}}{2}\). Tính điện trở R2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cưng độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện là bao nhiêu?
11/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
11/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào điện trở đó là 36V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó là bao nhiêu?
11/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
- Cho quả bóng chạm vào mặt dưới của một mảnh gỗ. Hãy làm thí nghiệm và giải thích kết quả (Hình 1.10).
- Cho quả bóng lại gần các sợi bông mảnh nằm trên mặt bàn khô.
Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với hai đoạn băng nhựa PE giống nhau, một bạn đã trình diễn một thí nghiệm. Quan sát, ta thấy các hiện tượng : hai băng đẩy nhau, hai băng hút nhau, hai băng cùng dính vào ngón tay. Em hãy làm thí nghiệm để thu được các hiện tượng đó.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi Hỏi điện tích q, điện dung C, hiệu điện thế U, năng lượng W của tụ điện và cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy