Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (54 câu):
-
Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) là k1 = 30. Tiêu cự của thị kính ƒ2 =2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Ð = 30 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là?
17/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (ƒ1 = 1cm) và thị kính O2 (ƒ2 =5cm). Khoảng cách O1 O2 =20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là?
17/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (ƒ1 = 1cm) và thị kính O2 (ƒ2 =5cm). Khoảng cách O1 O2 =20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là?
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức nào?
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(ωt+\(\varphi \)) thì có vận tốc tức thời là gì?
17/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 và f2. Độ dài quang học của kính là . Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là D. Số bộ giác G của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng biểu thức nào?
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vât kính và thị kính của một kính hiển vi có các tiêu cự lần lượt là f1 = 1cm; f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là \(\delta \) = 15cm.
16/02/2022 | 1 Trả lời
Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20cm và điểm Cv ở vô cực.
Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 4mm và 25mm. Các quang tâm cách nhau 160mm. Định vị trí vật để ảnh sau cùng ở vô cực.
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm, độ dài quang học d = 16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính.
17/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 3 mm, thị kính với tiêu cự f2 = 25 mm và độ dài quanh học d = 16 cm. Người ta đặt một tấm phim ảnh vuông góc với quang trục của hệ, cách thị kính 20 cm.
17/02/2022 | 1 Trả lời
a. Cần đặt vật AB ở vị trí nào trước vật kính để ảnh cuối cùng của nó ghi được rõ nét trên phim.
b. Tính số phóng đại khi đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự \({f_1} = 0,6cm\), thị kính có tiêu cự \({f_2} = 3,4cm\). Hai kính đặt cách nhau 16 cm.
05/01/2022 | 1 Trả lời
a) Mắt một học sinh không bị tật, có khoảng thấy cực cận là 25 cm. Học sinh này dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách giữa vết bẩn và vật kính. Tính số bội giác của kính trong trường hợp này.
b) Học sinh khác mắt cũng không bị tật trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Hỏi nếu học sinh sau cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu ? Cho biết tấm kính có độ dày \(d = 1,5mm\) và chiết suất \(n = 1,5\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự \({f_1} = 2,4cm\), thị kính với tiêu cự \({f_2} = 4cm\) và khoảng cách giữa hai kính bằng 16 cm. Một vật AB đặt trước vật kính.
05/01/2022 | 1 Trả lời
Mắt một học sinh, không bị tật, có khoảng cực cận là 24 cm. Mắt quan sát ảnh của vật AB ở trạng thái không điều tiết. Tính khoảng cách từ vật AB đến vật kính và số bội giác.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kính hiển vi có vật kính \({L_1}\) với tiêu cự \({f_1} = 0,1cm\), thị kính \({L_2}\) với tiêu cự \({f_2} = 2cm\) và độ dài quang học \(\delta = 18cm\). Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.
04/01/2022 | 1 Trả lời
a) Xác định phạm vị đặt vật trước vật kính để mắt có thể nhìn rõ ảnh của vật qua kính.
b) Quan sát các hồng cầu có đường kính \(7\mu m\). Tính góc trông ảnh của các hồng cầu qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
c) Nếu năng suất phân li của mắt \({\alpha _{\min }} = {3.10^{ - 4}}rad\) thì người quan sát có thể thấy rõ các hồng cầu đó không ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực có số bội giác 250. Vật quan sát \(AB = 1\mu m\).
05/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính góc trông ảnh của AB qua kính. Cho Đ = 25 cm.
b) Tính độ lớn của một vật đặt ở điểm cực cận, được nhìn dưới góc trông \({\alpha _0} = {10^{ - 3}}rad\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực \(\left( {{G_\infty }} \right)\) là bao nhiêu?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều nào đúng: Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ.
05/01/2022 | 1 Trả lời
A. Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng vài milimet, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
B. Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng vài milimet, khoảng cách giữa chúng không đổi.
C. Vật kính có tiêu cự lớn, khoảng vài xentimet, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
D. Vật kính có tiêu cự nhỏ, khoảng vài milimet, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng không đổi.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kính hiển vi có vật kính L1 tiêu cự f1 = 0,8 cm và thị kính L2 tiêu cự f2 = 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là l = 16 cm.
03/01/2022 | 1 Trả lời
a) Kính được ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội giác. Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng cực cận là OCc = 25 cm.
b) Giữ nguyên vị trí vật và vật kính, ta dịch thị kính một khoảng nhỏ để thu được ảnh của vật trên màn đặt cách thị kính 30 cm.
Tính độ dịch chuyển của thị kính, xác định chiều dịch chuyển. Tính số phóng đại ảnh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = l cm; f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là d= 15 cm. Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20 cm và điểm Cv ở vô cực.
02/01/2022 | 1 Trả lời
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính (mắt đặt sát kính) ?
b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là ε = 1'. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kính hiển vi có f1 = 5 mm ; f2 = 2,5 cm ; d = 17 cm. Người quan sát có OCc = 20 cm. Số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực có trị số là gì?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
\(k_2\) là số phóng đại của ảnh cho bởi thị kính.
\(G_2\) là số bội giác của thị kính.
Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực có thể tính theo biểu thức nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Trong trường nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính ?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
