Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và Định luật Cu-lông các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (239 câu):
-
Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlectron trong lớp vỏ nguyên tử. Cho rằng êlectron này nằm cách hạt nhân 2,94.10-11 m.
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào chắc chắn không thể xảy ra?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung định luật cu lông?
13/12/2021 | 0 Trả lời
Nội dung định luật cu lôngTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai ô tô cùng chuyển động đều trên đường thẳng. Nếu hai ô tô đi ngược chiều thì cứ 20 phút khoảng cách của chúng giảm 30km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 10 phút khoảng cách giữa chúng giảm 10 km. Tính vận tốc mỗi xe.
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. v1 = 75km/h; v2 = 15 km/h
B. v1 = 25km/h; v2 = 65 km/h
C. v1 = 35km/h; v2 = 45 km/h
D. v1 = 15km/h; v2 = 65 km/h
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ôtô đi trên con đường bằng phẳng trong thời gian 10 phút với v = 60 km/h, sau đó lên dốc 3 phút với v = 40km/h. Coi ôtô chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả giai đoạn.
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. 10km
B. 11km
C. 12km
D. 15km
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một nguời đi xe máy từ Gia Lai qua Kon Tum với quãng đường 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với \({v_2} = \frac{2}{3}{v_1}\). Xác định v1, v2, biết sau 1h30 phút nguời đó đến Kon Tum.
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. 21 km/h B. 24 km/h C. 23 km/h D. 20 km/h
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A đi ô tô từ Hà Nội đến Bắc Kạn làm từ thiện. Đầu chặng ô tô đi một phần tư tổng thời gian với v = 50km/h. Giữa chặng ô tô đi một phần hai thời gian với v = 40km/h. Cuối chặng ô tô đi một phần tư tổng thời gian với v = 20km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô?
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. 36,5 km/h
B. 53,6 km/h
C. 37,5 km/h
D. 57,3 km/h
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. 48km/h B. 40km/h C. 35km/h D. 42km/h
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai hạt có khối lượng m1, m2, mang điện tích bằng nhau và bằng q chuyển động không ma sát dọc theo trục x'x trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6 cm thì gia tốc của hạt 1 là \(4,{41.10^3}\;m/{s^2}\), của hạt 2 là \(8,{40.10^3}\;m/{s^2}\). Bỏ qua lực hấp dẫn. Nếu m1 = 1,6 mg thì m2q gần giá trị nào nhất sau đây?
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. 1,8.10−14 kgC
B. 1,9.10−14kgC
C. 1,6.1014 kgC
D. 8,2.10−9 C
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, đuợc treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 90°. Tỉ số q1/q2 có thể là
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. 0,03.
B. 0,085.
C. 10.
D. 9.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: \( - 1,{6.10^{ - 19}}\)C. Khối lượng của electron: \(9,{1.10^{ - 31}}kg\). Khối lượng của heli: \(6,{65.10^{ - 27}}\) kg. Hằng số hấp dẫn: \(6,{67.10^{ - 11\;}}{m^3}/kg.{s^2}\). Chọn kết quả đúng
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. \({F_d}/{F_{hd}} = 1,{14.10^{39}}.\)
B. \({F_d}/{F_{ht}} = 1,{24.10^{39}}.\)
C. \({F_d}/{F_{ht}} = 1,{54.10^{39}}.\)
D. \({F_d}/{F_{ht}} = 1,{34.10^{39}}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là \({2.10^{ - 6}}N\) và \({5.10^{ - 7}}N\). Giá trị của d là
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. 5 cm.
B. 20 cm.
C. 2,5 cm.
D. 10 cm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. 0,1 µC.
B. 0,2 µC.
C. 0,15 µC.
D. 0,25 µC.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai điện tích điểm q1 = 5.10-9 C và q2 = -10-8 C đặt lần lượt tại A, B cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn AB có độ lớn là:
12/11/2021 | 0 Trả lời
Giải giúp với ạTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
.Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể làTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10−11 m.
27/09/2021 | 0 Trả lời
Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10−11 m.Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì đẩy nhau một lực có độ lớn bằng 23.10-5 N. a. Tính điện tích mỗi quả cầu. b. Tính khoảng cách mới giữa hai quả cầu để lực hút mới giữa chúng giảm 2 lần?
25/09/2021 | 0 Trả lời
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì đẩy nhau một lực có độ lớn bằng 23.10-5 N. a. Tính điện tích mỗi quả cầu. b. Tính khoảng cách mới giữa hai quả cầu để lực hút mới giữa chúng giảm 2 lầnTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu nhỏ q1 = q2 = 1,10^-7C thì tác dụng lên nhau một lực F = 9,10^-3N. hỏi hai quả cầu đật cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu?
21/09/2021 | 0 Trả lời
hai quả cầu nhỏ q1 = q2 = 1,10^-7C thì tác dụng lên nhau một lực F = 9,10^-3N. hỏi hai quả cầu đật cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 mũ -4/3C đặt cách nhau 1m trong không khí thì chúng?
16/09/2021 | 0 Trả lời
Bài toán cơ bản về lực cu-lôngTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai điện tích q1 = 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Tính Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 ?
09/09/2021 | 0 Trả lời
Giúp mình với ạTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lực tác dụng giữa hai điện tích -3×10^-9 nằm cách nhau 50mm làTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 0,108 N.Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau lực 0,036N.Tìm q1,q2?
19/08/2021 | 0 Trả lời
Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 0,108 N.Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau lực 0,036N.Tìm q1,q2?
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai điện tích \({{q}_{1}}={{8.10}^{-8}}C;\text{ }{{q}_{2}}=-{{8.10}^{-8}}C\) đặt tại A, B trong không khí (\(AB=6cm\)).
18/08/2021 | 1 Trả lời
Xác định lực tác dụng lên \({{q}_{3}}={{8.10}^{-8}}C\), nếu \(CA=4cm,\text{ }CB=10cm\)?
A. \(30,{{24.10}^{-3}}\)N
B. \(20,{{24.10}^{-3}}\)N
C. \(40,{{24.10}^{-3}}\)N
D. \(60,{{24.10}^{-3}}\)N
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy