Giải bài 5 tr 25 sách GK Lý lớp 11
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ?
A. \(\small -1,6.10^{-16} J\).
B. \(\small +1,6.10^{-16} J\).
C. \(\small -1,6.10^{-18} J.\)
D. \(\small +1,6.10^{-18} J.\)
Gợi ý trả lời bài 5
Nhận định và phương pháp:
Bài 5 là dạng bài xác định công của lực điện của một electron di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường cho trước.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Áp dụng công thức \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}{q_e}.E.d.cos\alpha \)
-
Bước 2: Thay số và tính toán
-
Bước 3: Chọn phương án đúng
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 5 như sau:
-
Dưới tác dụng của lực điện êlectron di chuyển ngược chiều điện trường (tức ngược chiều đường sức điện)
-
Ta có: \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}{q_e}.E.d.cos\alpha \)
-
Với \(\alpha \) = góc \(\left( {\overrightarrow E ,\overrightarrow d } \right) = {180^o}\)
\(\begin{array}{l}
= 1,{6.10^{ - 19}}.1000.0,01.\cos {180^o}\\
= 1,{6.10^{ - 18}}J
\end{array}\)
⇒ Đáp án D.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 5 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 25 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 25 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 25 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 25 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 25 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 22 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 22 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 23 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 23 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 23 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 23 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 23 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 23 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4.1 trang 9 SBT Vật lý 11
Bài tập 4.2 trang 9 SBT Vật lý 11
Bài tập 4.3 trang 9 SBT Vật lý 11
Bài tập 4.4 trang 9 SBT Vật lý 11
Bài tập 4.5 trang 10 SBT Vật lý 11
Bài tập 4.6 trang 10 SBT Vật lý 11
Bài tập 4.7 trang 10 SBT Vật lý 11
Bài tập 4.8 trang 11 SBT Vật lý 11
-
Đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ B đến C như vẽ. Biết cạnh tam giác bằng 10 cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc CAB:
bởi Ngọc Ngọc 02/12/2021
đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ B đến C như vẽ. Biết cạnh tam giác bằng 10 cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc CAB:Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường 200V/m. A, B, C là ba đỉnh của tam giác vuông tại A, có AC song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức và AC=15cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C, B là: A. UCB=30V B. UCB=-30V C. UCB=40/3V D. Không xác
bởi Ngọc Ngọc 07/10/2021
điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường 200V/m. A, B, C là ba đỉnh của tam giác vuông tại A, có AC song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức và AC=15cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C, B là: A. UCB=30V B. UCB=-30V C. UCB=40/3V D. Không xácTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10^6m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Khối lượng của electron là 9,1.10^-31 kg. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn
bởi From Apple 02/10/2021
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10^6 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Khối lượng của electron là 9,1.10^-31 kg. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớnTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Nêu đặc điểm công của lực điện và công thức tính.
bởi Kim Xuyen 12/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời