OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 27.8 trang 73 SBT Vật lý 11

Bài tập 27.8 trang 73 SBT Vật lý 11

Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41\(\approx \sqrt 2 \). Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45° ở A và O (Hình 27.4)

a) Tính góc lệch ứng với tia tới so sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí.

b) Xác định đường truyền của tia tới SA. 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Tia SO có tia khúc xạ OJ truyền theo phương một bán kính (HÌnh 27.1G). Do đó tại J, góc tới bằng 0. Tia sáng truyền thẳng qua không khí.

Ta có D = i – r = 450 – 300 = 150

b) Đối với tia tới SA, môi trường bán trụ có thể coi như có hai pháp tuyến vuông góc nhau.

Trong hai trường hợp ta luôn có: i = 450, r = 300

Do đó kết hợp các tính chất hình học, ta có hai đường đi của tia sáng như sau (Hình 27.2G):

+ SABCA’S’

+ SACR

(A, B, C, A’ chia nửa đường tròn thành ba phần bằng nhau).

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 27.8 trang 73 SBT Vật lý 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Suong dem

    Kim cương là tinh thể trong suốt đối với ánh sáng nhìn thấy. Như vậy lẽ ra kim cương phải không màu như thuỷ tinh mới đúng, nhưng trái lại viên kim cương lại có nhiều màu lấp lánh. Tại sao?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Quân

    Những ngày hè, sau cơn mưa thường xuất hiện cầu vồng. Giải thích hiện tượng này.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    hành thư

    Buổi sáng, trên hoa lá cây cỏ có những hạt sương. Dưới ánh sáng mặt trời ta thấy chúng sáng lung linh. Vì sao?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Trí

    Khi pha nước đường trong cố ta thấy giữa khối nước có những vân trong suốt. Giải thích hiện tượng?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    thanh hằng

    Khi chế tạo dây cáp, người ta không dùng một sợi to mà dùng nhiều sợi nhỏ bện lại với nhau. Vì sao cần như vậy?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF