Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (328 câu):
-
Động lực đẩy dòng chất hữu cơ từ lá theo mạch rây xuống thân và xuống rễ là nhờ:
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Cơ quan nguồn (lá) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ.
B. Lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây
C. Chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan dự trữTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. miền lông hút.
B. miền sinh trưởng.
C. miền chóp rễ.
D. miền trưởng thành.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau:
19/07/2021 | 1 Trả lời
I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn
II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò quan trọng hơn cả
III. Các tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ không ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước trong cây
IV. Khi độ ẩm không khí càng lớn thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Lông hút ở rễ
B. Các mạch gỗ ở thân
C. Lá cây
D. Cành câyTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Ở môi trường đất kiềm, nhiều loại khoáng chuyển sang dạng khó tiêu.
B. Độ pH cao, ngăn cản quá trình nitrat hóa, nito tồn tại ở dạng khó sử dụng.
C. Ở môi trường kiềm, các vi khuẩn lên men thối hoạt động rất yếu.
D. Ở môi trường kiềm các cation NH4+, K+,... bị chuyển sang dạng oxit, cây không sử dụng được.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Rễ chính
B. Rễ bên
C. Miền lông hút
D. Đỉnh sinh trưởngTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhiệt độ
B. Nước
C. Phân bón
D. Ánh sángTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
19/07/2021 | 1 Trả lời
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1. Năng lượng ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Golgi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang).
Phương án đúng:
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 4Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vai trò chủ yếu của tế bào lông hút là gì?
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Giúp cây bám chắc vào đất.
B. Hút nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.
C. Bám vào đất, làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng hô hấp của rễ.
D. Giúp cho rễ cây đâm sâu và lan rộng.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Khuyếch tán theo chiều gradien nồng độ.
B. Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
C. Mang tính chọn lọc và ngược chiều gradien nồng độ.
D. Theo quy luật hút bám trao đổi.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ cùng chiều građien nồng độ, không cần năng lượng gọi là cơ chế chủ động
B. Muối khoáng được hấp thụ từ đất vào cây qua 2 cơ chế là thụ động và chủ động
C. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ ngược chiều građien nồng độ, cần tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế chủ động
D. Các chất khoáng được hấp thụ vào rễ cây từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion cao, tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế thụ độngTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
B. Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
C. Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
D. Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây phù hợp với chức năng hấp thụ nước là:
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
C. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhiều loài thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và các chất bằng cách nào?
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể.
B. Một số thực vật cạn (thông, sồi...) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ
C. Nhờ rễ chính
D. Cả A và BTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên:
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Khí khổng
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào biểu bìTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hấp thụ khuyếch tán và thẩm thấu.
B. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.
C. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ.
D. Điện li và hút bám trao đổi.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ thấp đến cao.
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ.
3. Không cần tiêu tốn năng lượng.
4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.A. 2,3
B. 1,4
C. 2,4
D. 1,3.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.
4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất.A. 1,3,4
B. 2,4.
C. 2,3,4.
D. 1,2,4.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Rễ cây có hấp thụ ion khoáng theo cơ chế chủ động cần năng lượng và chất mang.
B. Rễ cây hấp thụ muối khoáng chủ yếu ở dạng không hòa tan.
C. Rễ cây hấp thụ ion khoáng theo cơ chế thụ động khi nồng độ ion khoáng bên ngoài cao.
D. Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hoà tan.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ở rễ là:
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. chóp rễ.
B. miền sinh trưởng.
C. miền lông hút.
D. miền bần.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Năng lượng là ATP.
B. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
C. Enzim hoạt tải (chất mang).
D. Cả 3 yếu tố trên.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy