OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải Bài tập 4 trang 180 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Bài tập 4 trang 180 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông nghiệp, người ta thường tạo ra các dòng ngô bất thụ đực để tránh hiện tượng thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Ở các dòng ngô bất thụ đực, hoa đực không tạo được hạt phấn hoặc hạt phấn không có khả năng thụ tinh, còn hoa cái vẫn có khả năng tạo giao tử.

a, Các cây ngô bất thụ đực có khả năng tạo hạt không? Nếu có thì chứng thực hiện điều đó bằng cách nào?

b, Việc tạo ra các dòng ngô bất thụ đực có ý nghĩa gì đối với nông nghiệp?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4 trang 180

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức đã học và đoạn thông tin để trả lời câu hỏi.

 

Lời giải chi tiết

a, Cây ngô bất thụ đực vẫn có thể sinh sản hữu tính vì cây này vẫn còn hoa cái để kết hợp với giao tử đực do cây bình thường tạo ra. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống cây trồng.

b, Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố.

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải Bài tập 4 trang 180 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF