Mở đầu trang 99 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Một số loài thực vật như tràm, bạc hà, hoa hồng, … thường có mùi thơm dễ chịu và đặc trưng vì trong thành phần hoá học có chứa hợp chất menthol, terpinen – 4 hoặc geraniol, … là các alcohol. Alcohol là gì? Alcohol có tính chất vật lí, hoá học nào và được ứng dụng trong lĩnh vực gì?
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải
HS tìm hiểu sơ lược về alcohol là gì? Alcohol có tính chất vật lí, hoá học nào và được ứng dụng trong lĩnh vực gì?
Lời giải chi tiết
- Alcohol là hợp chất hữu cơ có nhóm chức hydroxy (-OH) liên kết với nguyên tử carbon no.
- Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường, các alcohol tồn tại ở thể lỏng hoặc thể rắn; Giữa các phân tử alcohol có liên kết hydrogen nên có nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon hoặc ether có phân tử khối tương đương; Do tạo được liên kết hydrogen với nước nên các alcohol có phân tử khối nhỏ tan tốt trong nước, độ tan giảm khi số nguyên tử carbon tăng …
- Tính chất hoá học: Alcohol có khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử hydrogen của nhóm – OH; phản ứng tạo thành ether; phản ứng tạo thành alkene; phản ứng oxi hoá. Ngoài ra các polyalcohol còn có tính chất đặc trưng riêng.
- Ứng dụng: Nhiều alcohol được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đồ uống, dược phẩm, mĩ phẩm, y tế, phẩm nhuộm hoặc làm nhiên liệu …
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Thảo luận 1 trang 100 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 2 trang 100 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 3 trang 100 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 100 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 4 trang 101 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 101 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 5 trang 102 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 6 trang 102 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 102 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 7 trang 103 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 8 trang 103 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 1 trang 103 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 2 trang 103 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 1 trang 104 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 9 trang 104 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 2 trang 104 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 10 trang 105 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 105 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 11 trang 106 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 12 trang 106 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 106 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 13 trang 106 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 107 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 1 trang 107 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 2 trang 107 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 3 trang 107 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
-
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 alcohol no đơn chức bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp đun nóng vs H2SO4 đặc 140*C được 2,889g hỗn hợp 3 ether.
bởi Linh Vũ 02/04/2024
Tham gia phản ứng ether hoá có 50% lượng alcohol có khối lượng phân tử và 40% lượng alcohol có khối lượng phân tử lớn. xác định CTPT CTCT . Tên 2 alcohol trong X
Theo dõi (0) 0 Trả lời