Nếu các em có những khó khăn nào về Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao để cộng đồng Hóa HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (782 câu):
-
Cho Fe vào (HNO_3) đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
08/08/2021 | 1 Trả lời
A. N2
B. NH3
C. NO2
D. N2O
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện phân (điện cực trơ) X chứa 0,2 mol (CuSO_4); 0,12 mol (Fe_2(SO_4)_3) và 0,44 mol NaCl bằng I = 2 ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anoot sau 26055 giây điện phân là:
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. 5,936 lít
B. 9,856 lít
C. 5,488 lit
D. 4,928 lit.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho 2,24 lit đktc khí CO qua m gam hỗn hợp MgO, (Fe_2O_3), CuO. Sau phản ứng thu được (m - 0,8) gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Tính tỷ khối hơi của X so với H2.
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. 14
B. 18
C. 12
D. 24
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện phân chứa HCl, NaCl, (FeCl_3) (điện cực trơ, cmn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?
09/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
B. Al2O3 và CuO.
C. MgO và Fe2O3.
D. CaO và MgO.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho nửa phản ứng: (1) (Cu^2)(^+) + 2e → Cu;
09/08/2021 | 1 Trả lời
(2) Cu → Cu2+ + 2e
(3) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-;
(4) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
(5) 2Br- → Br2 + 2e;
(6) 2H+ + 2e → H2
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kim loại dưới có tính khử mạnh nhất?
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. Fe
B. K
C. Mg
D. Al.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
TH xảy ra ăn mòn điện hóa là A. Nhúng thanh Fe vào chứa hỗn hợp (H_2SO_4) loãng và lượng nhỏ (CuSO_4).
09/08/2021 | 1 Trả lời
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là gì?
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. Bạc.
B. Đồng.
C. Chì.
D. Kẽm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các cặp KL nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp KL trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để chống ăn mòn đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng KL nào sau đây làm điện cực hi sinh?
08/08/2021 | 1 Trả lời
A. Zn.
B. Sn.
C. Cu.
D. Na.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại vì lí do nào: A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.
09/08/2021 | 1 Trả lời
B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
C. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
D. Tác động cơ học.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
P2 thích hợp điều chế kim loại Mg từ (MgCl_2) là A. điện phân dung dịch (MgCl_2)
09/08/2021 | 1 Trả lời
B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2.
D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhômnhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu vật bằng Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
09/08/2021 | 1 Trả lời
B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngâm Zn tinh khiết trong HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch (CuSO_4) vào. Trong quá trình thí nghiệm trên.
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.
C. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
TH dưới đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
09/08/2021 | 1 Trả lời
B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (2), (4), (6).
D. (1), (3), (5).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 2
C. 3.
D. 1.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong k2 ẩm, nhận định nào sau đây là nhận định đúng:
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. Tinh thể cacbon là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa
B. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa
C. Tinh thể sắt cực dương xảy ra quá trình khử
D. Tinh thể sắt là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
TH dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?
09/08/2021 | 1 Trả lời
A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl
B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng
C. Thép cacbon để trong không khí ẩm
D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành các thí nghiệm sau: a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng;
09/08/2021 | 1 Trả lời
b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;
d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy