Giải Câu hỏi 1 trang 7 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức
Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ điển hình về phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên.
Nước có chứa CO2 chảy qua đá vôi, bào mòn đá tạo thành Ca(HCO3)2, (phản ứng thuận) góp phần hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO3)2 trong nước lại bị phân huỷ tạo ra CO2 và CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành các thạch nhũ, măng đá, cột đá.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong hai quá trình trên.
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 1
Phương pháp giải
HS xem lại kiến thức về quá trình hình thành hang động, thạch nhũ trong tự nhiên.
Lời giải chi tiết
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Mở đầu trang 6 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 2 trang 8 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 3 trang 8 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Hoạt động trang 6 SGK Hoá học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Hoạt động trang 8 SGK Hoá học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 4 trang 9 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 5 trang 9 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Hoạt động trang 9 SGK Hoá học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 6 trang 10 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 7 trang 10 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Thí nghiệm 1 trang 11 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Thí nghiệm 2 trang 11 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Hoạt động trang 12 SGK Hoá học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 8 trang 13 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 9 trang 13 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 10 trang 14 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 11 trang 14 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Câu hỏi 12 trang 15 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức - KNTT
-
Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là không đúng?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 07/06/2023
Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là không đúng?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời