OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức

Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Theo em, các quy định đó của pháp luật có ý nghĩa gì?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 2 mục 1a

- Pháp luật Việt Nam quy định:

+ Mọi người đều có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không một ai được phép tự tiện bắt, giam, giữ người hay sử dụng bất kì một hình thức đối xử nào khác xâm phạm đến thân thể của người khác.

+ Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.

+ Việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người; hiến, lấy xác; khám nghiệm tử thi phải thực hiện theo các quy định của pháp luật. 

+ Việc bắt, giam, giữ người do luật định, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

- Các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là cơ sở pháp lí để ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người, đảm bảo sự an toàn, sự tự do về thân thể của mỗi công dân.

-- Mod GDKT & PL 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Mở đầu trang 108 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 1a trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 1b trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 1b trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 3 mục 1b trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 2a trang 112 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 2a trang 112 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 2b trang 113 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 2b trang 113 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 3 mục 2b trang 113 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 3 trang 115 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 3 trang 115 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Luyện tập 1 trang 115 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Luyện tập 2 trang 116 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Luyện tập 3 trang 116 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Vận dụng trang 116 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF