OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải Câu hỏi 1 mục 2a trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 2a trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức

Qua thông tin trên, em hãy nêu những tập quán tiêu dùng của người Việt Nam trong dịp tết Nguyên đán. Những tập quán này tạo nên nét đẹp văn hoá gì của dân tộc Việt Nam?

Thông tin. Tết Nguyên đán của Việt Nam được ví như ngày hội mua sắm của người Việt. Không biết tự bao giờ, dịp Tết là khoảng thời gian người tiêu dùng sẵn sàng chi tiền vào nhóm sản phẩm cao cấp: quần áo, giầy dép, thực phẩm, bánh kẹo, hoa quả, cây cảnh, đồ trang trí,... Một số mặt hàng có nhu cầu cao trong dịp Tết như: lương thực (gạo tẻ ngon, gạo nếp, đỗ xanh,...), thực phẩm tươi sống (gà ta, thịt lợn, thịt bò,...) và bánh, mứt, kẹo, rượu, bia các loại, các loại đồ uống đóng hộp.... Truyền thống gói bánh chưng, bánh dày, chơi hoa cây cảnh, bày mâm ngũ quả là những phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của các gia đình Việt.

Hầu hết các chợ, siêu thị đều đóng cửa vào ngày mùng Một Tết nên những ngày trước Tết không khí mua sắm rất nhộn nhịp. Điều đặc biệt trong những ngày Tết là mọi người từ già, trẻ, gái, trai đều mặc những bộ áo dài truyền thống hay những bộ trang phục đẹp nhất cùng nhau đi chúc Tết.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 1 mục 2a

- Những tập quán tiêu dùng của người Việt trong dịp tết Nguyên đán:

+ Mua sắm nhiều loại hàng hóa để phục vụ nhu cầu ngày Tết và sự phòng (vì: hầu hết các chợ, siêu thị đều đóng cửa vào ngày mùng Một Tết).

+ Nhu cầu tiêu dùng tăng cao ở một số nhóm sản phẩm mang tính “truyền thống” như: gạo tẻ, gạo nếp, đỗ xanh, bánh mứt, thịt lợn, thịt gà… Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng sẵn sàng chi tiền vào nhóm sản phẩm cao cấp.

- Những tập quán tiêu dùng này đã góp phần khiến không khí ngày tết trở nên nhộn nhịp, tươi vui.

-- Mod GDKT & PL 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải Câu hỏi 1 mục 2a trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Mở đầu trang 45 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi mục 1 trang 46 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 2a trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 2b trang 48 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 2b trang 48 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 3a trang 49 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 3a trang 49 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 3b trang 50 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 3b trang 50 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 3 mục 3b trang 50 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 1 mục 4 trang 51 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Giải Câu hỏi 2 mục 4 trang 51 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Luyện tập 1 trang 51 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Luyện tập 2 trang 52 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Luyện tập 3 trang 52 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Vận dụng 1 trang 52 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Vận dụng 2 trang 52 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF